vietsoul21

Posts Tagged ‘collective amnesia’

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation (complete version)

In Cộng Đồng, Chính trị (Politics), LittleSaigon - Seattle, Việt Nam on 2010/10/03 at 17:04

A NOTE on the Essay:

This is the VietSoul:21′s original essay sent to the San Jose Mercury News in response to the Op-ed titled “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War” written by Sonny Le. For the 600-word short version, please click here.

The opinion editor Barbara Marshman then replied to VietSoul21,“Thanks for writing. Unfortunately, our word limit is 600, and this is over 1,600. If you would like to try writing a shorter piece that focuses on one or two clear opinions, I’d be happy to look at a draft. Since it would appear some time after the July 27 opinion, I would write it as a stand-alone opinion, perhaps alluding to the other piece somewhere but not framing it as a response.” (On Wed, Jul 28, 2010 at 5:11 PM, Marshman, Barbara wrote).

We sent a short op-ed to her (and the whole editorial staff) but they would not respond back despite our repeated requests.

It seems prescient that we’ve asserted:  “San Jose Mercury News should promote with genuineness more than a sole opinion of one media consultant. Advocating for in-depth and reflective alternative of op-ed essays are in fact essential for the role of democratic media. Moreover, a willingness to imprint the power of shouts and silences to rise above the discourse of refugee nationalism and anti-communism should be more than a token inclusion of the unheard dissent voices.

The voices of the “Other” were silenced and unheard.

The Disintegration of the Persistence of Memory (Salvador Dalí, 1954)

In remembrance of those stories told “by the reed of being separated”, “pulled from a source”, and “longs to go back”… “This reed is a friend to all, who want the fabric torn and drawn away.”
(The illuminated Rumi, 1997)

Reading the opinion essay “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War[1] on July 27, 2010, we are relieved to see that the author was able to go beyond the naïve judgment of Ly Tong’s behavior as an “unacceptable” act of “so-called anti-American culture”—which was used strategically by Dũng Taylor, the show manager, and Đỗ Dzũng/Người Việt Daily News reporter to the BBC [2] to justify for greed and fear, and make excuse in favor of the discourse of a “whitening” refugee population.

Ly Tong’s individual act could be shamed and demonized as petty, evil, and uncivilized by many groups—the White and non-White Americans who believe in the US superiority of “democracy”, fans of the singer, profitable newspapers and entertainment industrial bodies, and overseas political opportunists as well as the corrupted Vietnamese Communist government. Yet, this “dark” move was carried out with a clear intent led to a successful result— singling out the intergenerational amnesia prevalent within and beyond the Vietnamese consciousness outside of Vietnam. The op-ed piece mentioned above was certainly written as one of such proof.

Not least to say, this judgment of “so-called anti-American culture” was strongly supported (the type of judgment implicated in the Americanized consent of a prevailing Whiteness[3] standard design) by most American-born Vietnamese youngsters who are either:

(1) assimilated to the updated racial ideologies—grounded yet in consumerism and individualism that led to passive politics masked as liberal cosmopolitan;

(2) internalized of racism alive well in the mind of the colonized in the West during the modern-day process of emptying the social and privatizing its vocabularies[4];

(3) ignorant of Vietnamese history and complex oversea community dynamics due to their socialized learning inherited from the monopolized anti-war and banking education approach[5] toward militarization and corporatization[6] of North America schools;

and/or

(4) becoming, more or less, the neocolonialists under the global politics in terms of privilege, power, and status—which are revealed through a willingness (for cooptation) to link with Vietnam by means of entertainment, business, education, cultural, and humanitarian network.

All of the above group thinking, regardless of admitted or not, has heightened the dichotomous split of success/failure of the VCP’s Politburo Executive Order 36[7]. These folks may not want to see that everyday living practice here and there is always about politics.

For the vocal group #4 mentioned above, they deeply feel as if they don’t belong regardless how hard they try in America. This surely applies to many beyond this certain group even though no one likes to admit. However, they do in particular desire relocating in Vietnam—where as long as they do not protest against oppression they could gain an advanced status and mobility because of their English language ability and Eurocentric-technocratic skills. Those specialty skills are abundant; yet, there are no job opportunities or just gained low-leveled positions in the “so-called diverse” societies like the U.S. or Europe.

Eventually, they aim to advance quickly in another “homeland”—where their vague or no childhood memory is re-membered, and skip the institutionalized racism experience in the West. Some even naively assume that if they close their eyes not seeing the vast suffering of veterans’ body limbs of North and South nor witnessing currently operating systemic violence, they would gain acceptance from the Vietnamese government. Then they could act and possess what they want for themselves, and become part of “a once more new liberated Vietnam”—the place where the American war experience could no longer be dialogued[8] because of its relations with the U.S.

Most importantly, we wish that the opinion essay was not a revealing rhetoric piece. Although race was brought into the picture of such enduring post-war conflict (which is not wrong), the author contradicted himself. He was either in illusion or daydreaming with an attempt to rouse and challenge the Vietnamese outside of Vietnam to speak up and protest against injustice caused by the US involvement with other countries—at present or earlier time.

The author appears overlooking the fact that the Vietnamese, like other marginalized communities, are small colonies dispersed throughout America. They mark in their own way an unofficial and untold history of more vulnerable exposure, hidden resistance, flexible strength, and decolonized agency without his involvement!!! Why did he not choose becoming an activist in the US working with the Vietnamese communities and other people of colors? Why chose to become a communication director for the East Meets West Foundation? Why so worrying that “The inhumanity and destruction of war should have been shoved down our throat. But if you do that, people won’t go to see it” at the Oakland Museum of California exhibition in late 2004?[9] To serve which spectators? Because of the artifacts and knowledge production collected through storytelling among the South Vietnamese would strike the American conscience a little?

One should walk the talk of the “real” with “political theatrics” rather than lamenting the “possibilities”. As the communication expert and media consultant, the author would be able to mobilize the OneVietnam Network[10] with more than 6,000 young fans to protest against any local injustice caused by the government officials toward the Vietnamese in New Orleans, Seattle, San Jose, Virginia, Iowa, etc. The author could follow his “calling” for pan-ethnic rallies against the US Congress regarding their utmost trading interests and a pretentious laissez-fair attitude toward human rights issues in Vietnam. He could also advocate for Vietnamese language preservation outside of Vietnam without a disturbing propaganda infiltrated by a cheap exported group of hired teachers from Vietnam to be currently placed in the U.S. higher education environment.

Unfortunately, together with other intelligentsias on both continents the author Le has lobbied these entrepreneurial young founders to assist the Asian Philanthropy network—an embedded web belonged to the “non-profit industrial complex”—a system of relationships between the state, both right- and left-leaning foundations, the owning classes, and conservative social service and social justice-based organizations. This complex system results in the surveillance, control, and everyday management of political movements. A movement-building outside the nonprofit model (that solely serves the desire of mainstream racial politics via funding monitoring and the politics of expertism) seems out of reach and beyond imagination for the author and other Vietnamese youngsters.

The author’s tone appears as if he is speaking from the progressive force for peace and only peace. He forgot his privilege of having choices to choose peace in this country or not—in fact any choices of these ironically cause destruction to the “Other[11]. The tone was also couched with a hidden embarrassment while being forced to face the messes of internal discord and division not only at the communal level. His tone was subsequently endorsed by several paternalistic comments in relations to forgetting and forgiving these few “bad apples” because “the future is key to this problem[12] for the post-memory generation’s sake!!!

The author, like many American-born Vietnamese and majority of the 1.5 generation, desires to be deafening to the inner rage and outer deviance rooted from the Vietnam/American War conflict. They long to cosmeticize the visible scar of the divided generational wounds to satisfy the neoconservative and neoliberal elites’ appetite. They could not arise beyond the charity mentality toward a liberated practice resisting violent force against human rights, here or else where. Their acts even perpetuate the dramatic shifts in power, technology, migration, trade and travel from North to South, from West to East, from the haves to the have-nots.

The author may think that he knows solutions for the dilemma caused by the colonialization of the Vietnamese diasporic psychic space. Does he understand that he is NOT the way out which the Vietnamese communities outside of Vietnam long to seek for?

The San Jose Mercury News should promote with genuineness more than a sole opinion of one media consultant. Advocating for in-depth and reflective alternatives of op-ed essays are in fact essential for the role of democratic media. Moreover, a willingness to imprint the power of shouts and silences to rise above the discourse of refugee nationalism and anti-communism should be more than a token inclusion of the unheard dissent voices.

For more than three decades, if these “deviants” shout out, they are pathologized as the “sick” and “crazy”, and told, “Go back to your country!” If they choose silence for various reasons, they are accused of being stupid (and convenient for structural manipulation and cultural erasure). If they are ambivalent but working hard, they are rewarded as the “good” minority to be modeled for other ethnic folks in pursuing “post-racial” American paradise. This catch 22 situation of course fits with the status quo and sustains structures of racial (and class) inequality.

These voices if expressed should not follow the sophisticated template invented by the contemporary “slave masters” (Frantz Fanon[13] and G.W.F. Hegel[14]). These alternative voices should not tailor to the blueprint mechanism functioning to serve the hidden yet domineering desire of Whiteness in the post-civil rights (or color-blind) era. Its everyday code, format, content, and pattern have suppressed the haunting national memories of the American war—a kind of memory lived only at the periphery of North American consciousness against the existing presence of the subjugated–the “FOB losers” seen as the fleeting phantoms.

Indeed, we need those grievant bodies of unchained shouts and mourning silences–rather than the imperial denial and silencing narrated from the official histories. Those bodies are to be acknowledged and performed for all, and definitely, not only in ordinary styles (i.e. elitist and poetic writing and printing) because “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War.”[15]

© 2010 VietSoul:21

NOTES:

[1] Le, Sonny (2010, July 26th). It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War. San Jose Mercury News, Retrieved on July 26th, 2010 from http://www.mercurynews.com/opinion/ci_15590279?nclick_check=15590271

[2] Nguyễn, Hoàng. (2010, July 20th). Hành động ‘phi văn hóa Mỹ’? (An ‘Anti-American cultural’ act?). BBC Vietnamese, Retrieved on July 21st, 2010 from http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2010/2007/100720_dodzung_iv.shtml

[3] Cooks, L. (2003). Pedagogy, Performance, and Positionality: Teaching about Whiteness in Interracial Communication. Communication Education, 52(3), 245-257.

Cooks defines whiteness as “a set of rhetorical strategies employed to construct and maintain a dominant White culture and identities” (p. 246). In addition, McLaren defines in his article, Decentering Whiteness: In Search of a Revolutionary Multiculturalism whiteness as “a refusal to acknowledge how white people are implicated in certain social relations of privilege and relations of domination and subordination” (p. 9) [See McLaren, P. (1997). Decentering Whiteness: In Search of a Revolutionary Multiculturalism. Multicultural Education, 5(1), 4-11.]

[4] Robbins, C. G. (2004, September). Racism and the Authority of Neoliberalism: A Review of Three New Books on the Persistence of Racial Inequality in a Color-blind Era. Journal for Critical Education Policy Studies, 2(2), http://www.jceps.com/?pageID=article&articleID=35.

[5] Freire, P. (1970). Pedagogy of the oppressed (M. B. Ramos, Trans.). London, UK: Penguin. http://www.amazon.co.uk/Pedagogy-Oppressed-Paulo-Freire/dp/0826412769

[6] Saltman, K. J., & Gabbard, D. (2003). Education as enforcement: The militarization and corporatization of schools. New York; London: RoutledgeFalmer.  http://www.routledge.com/books/details/9780415944892/

[7] Bruin, T. (2004, June 17th). Vietnam’s Manifesto on Overseas Vietnamese Rings Hollow. Partito Radicale Nonviolento transnazionale e transpartito (Nonviolent Radical Party transnational and transparty),  http://www.radicalparty.org/en/content/vietnams-manifesto-overseas-vietnamese-rings-hollow

[8] Hayton, B. (2010). Vietnam: Rising dragon. New Haven, CT; London, UK: Yale University Press. http://yalepress.yale.edu/yupbooks/book.asp?isbn=97803001520

[9] Pogash, C. (2004, September 7th). NATIONAL DESK: In Imperfect Compromise, Exhibit Tells of Vietnam Era. New York Times, Retrieved on March 23rd, 2007, from http://www.pogash.com/vietnam.html

[10] Minh Anh. (2010). OneVietnam kết nối người Việt toàn cầu (OneVietnam links the Vietnamese on the globe). Voice of America (VOA News.com), Retrieved on July 3rd, 2010 from http://www2011.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/onevietnam-2007-2003-2010-97732519.html

The OneVietnam Network was just launched about mid July 2010 from the Bay Area of North California region. It has been advised and supported by the East Meets West Foundation in pushing young Vietnamese overseas’ global connection and work of “non-political and non-past bitter grief,” according to Isabella Lai, one of its founders stated recently to the Voice of America reporter. Retrieved on July 3rd, 2010 from http://www1.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/onevietnam-07-03-10-97732519.html%5D

[11] The “Other” is a philosophical term described in social science as “the processes by which societies and groups exclude ‘Others’ whom they want to subordinate or who do not fit into their society. The concept of ‘otherness’ is also integral to the comprehending of a person, as people construct roles for themselves in relation to an ‘other’ as part of a process of reaction that is not necessarily related to stigmatization or condemnation. Othering is imperative to national identities, where practices of admittance and segregation can form and sustain boundaries and national character. Othering helps distinguish between home and away, the uncertain or certain. It often involves the demonization and dehumanization of groups, which further justifies attempts to civilize and exploit these ‘inferior’ others.” http://en.wikipedia.org/wiki/Other

[12] “From Seattle”. (2010, July 26th). Future is our key to this problem (Reader’s Comment on the Opinon Piece, “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War”). San Jose Mercury News, Retrieved on July 26th, 2010 from http://forums.mercurynews.com/topic/opinion-its-time-to-stop-fighting-long-past-vietnam-war#comment-42981.

[Originally published with the nickname “From Seattle” written as the following paragraph: “I am 100% with you, Sonny Le, but I wouldn’t worry about that too much. The people like Ly Tong are just a few bad apples in our community. These bad apples wouldn’t look good in the basket for now, but when they are gone, which is not much longer, the sky will be much more blue. I had met with these people before, and trust me, I know, they are the most aggressive and unreasonable people on earth. But after all, they were once our parents, brothers, and sisters, and not much we can do about it. We can just leave them alone, that is in our culture. It doesn’t matter how crazy they are, we learned to respect the elderly and leave them alone, that what we do. The sad thing is that they’ve done so much damages to our community, but that’s OK too. We need to look at the brightside, there are many other good apples in the basket. The name like Ly Tong will be forgotten, but there are many names to be remembered like yourself, Sonny Le, Madison Nguyen, DVH, etc many many others, who had done so much for our community. For now, we just have to watch out and stay away the pepper spray for awhile, hopefully this problem will be vaporized in 5 or 10 years, but don’t let it bother us so much, just ignore them and leave them alone. Thanks Sonny Le!”]

[13] Fanon, F. (1967). Black skin, white masks. New York, NY: Grove Press

[14] Hegel, G. W. F., Miller, A. V., & Findlay, J. N. (1977). Phenomenology of spirit. Oxford, UK: Clarendon Press.

[15] See note [1].

Short version sent to San Jose Mercury News:

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation

Vietnamese version (also posted on talawas):

Chứng quên tập thể

Phản bội hay trung thành với lý tưởng?

Our other essays on talawas:

Bịt Miệng Nạn Nhân

Tôi là người Việt Nam

Chúng tôi (Tự trào – Trí Thức – Tâm Tài)

Những cái nhập nhằng không tênThe Unspoken Ambiguities

Thời cửu vạn, ôsinThe Age of Day Laborer and Housemaid

Lết tới “thiên đường”

Other essays on Da Màu Magazine:

Tháng Tư Câm

Hồn ma và xương khô

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation

In Cộng Đồng, Chính trị (Politics), LittleSaigon - Seattle, talawas, Việt Nam on 2010/08/13 at 12:43

A NOTE on the Essay:

This is a 600-word short version of VietSoul:21′s original (and longer) essay sent to the San Jose Mercury News in response to the Op-ed titled “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War” written by Sonny Le. For the complete version, please click here.

The opinion editor Barbara Marshman then replied to VietSoul21,“Thanks for writing. Unfortunately, our word limit is 600, and this is over 1,600. If you would like to try writing a shorter piece that focuses on one or two clear opinions, I’d be happy to look at a draft. Since it would appear some time after the July 27 opinion, I would write it as a stand-alone opinion, perhaps alluding to the other piece somewhere but not framing it as a response.” (On Wed, Jul 28, 2010 at 5:11 PM, Marshman, Barbara wrote).

We sent this op-ed to her (and the whole editorial staff) but they would not respond back despite our repeated requests.

It seems prescient that we’ve asserted:  “San Jose Mercury News should promote with genuineness more than a sole opinion of one media consultant. Advocating for in-depth and reflective alternative of op-ed essays are in fact essential for the role of democratic media. Moreover, a willingness to imprint the power of shouts and silences to rise above the discourse of refugee nationalism and anti-communism should be more than a token inclusion of the unheard dissent voices.

The voices of the “Other” were silenced and unheard.

Sự bền bĩ của ký ức (The persistence of Memory), Salvador Dalí (1931)

The Disintegration of the Persistence of Memory (Salvador Dalí, 1954)

Vietsoul:21

The judgment of Ly Tong’s behavior as an “unacceptable” act of “so-called anti-American culture” was framed strategically by the show manager and Nguoi Viet Daily News reporter to the BBC in favor of the discourse of a “whitening” refugee population.

Ly Tong’s individual act could be shamed and demonized as petty, evil and uncivilized by many—the White and non-White who believe in the US superiority of “democracy”, the singer’s fans, the profitable media and entertainment industries, the political opportunists, the corrupted Vietnamese Communists. Yet, this stealth move was carried out with a clear intent led to a successful result —singling out the generational amnesia prevalent within and beyond the Vietnamese consciousness outside of Vietnam.

This judgment of “anti-American culture” was strongly supported (with an implicated Americanized consent of prevailing Whiteness[1] design) by most young or American-born Vietnamese who are either:

(1) assimilated to the updated racial ideologies—grounded yet in consumerism and individualism that led to passive politics masked as liberal cosmopolitan;

(2) internalized of racism alive well during the modern-day process of emptying the social and privatizing its vocabularies;[2]

(3) ignorant of the complex community dynamics and history due to their socialized learning inherited from the banking education approach[3] toward corporatization[4] schools;

and/or

(4) becoming, more or less, the neocolonialists under the global politics in terms of privilege, power, and status—revealed through a willingness to co-opt with Vietnam by means of entertainment, business/education, and humanitarian network.

Such group thinking has heightened the dichotomous split of success/failure of the VCP’s Politburo Resolution 36[5]. They may not want to see that everyday living is always about politics.

Most deeply feel as if they don’t belong here. Due to limited or low-leveled jobs here, those #4 do desire also relocating in Vietnam—where as long as they do not protest against oppression they could gain advanced status. Some even naively assume if they chose not seeing the vast suffering nor witnessing systemic violence, they would gain Vietnamese government’s acceptance. Then they could “succeed” in “a new liberated Vietnam”— where the American war experience could no longer be dialogued[6] because of its relations with the U.S.

They desire to be deafening to the inner rage and outer deviance rooted from the Vietnam/American War conflict. Their voices are couched with a hidden embarrassment when being forced to face the social messes of internal discord/division. They long to cosmeticize the visible scar of the divided generational wounds to satisfy the neoconservative/ neoliberal elites’ appetite. They could not arise beyond the charity mentality toward a liberated practice resisting violence against human rights, here or else where. Their acts perpetuate the dramatic shifts in power, technology, migration, trade and travel from West to East, from the haves to the have-nots. The author of the op-ed “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War” is an apt example.

If the “deviants” shout out, they are pathologized as the “sick and crazy”, and told, “Go back to your country!” If they choose silence for various reasons, they are accused of being stupid (convenient for structural manipulation and cultural erasure). If they are ambivalent but working hard, they are rewarded as the “good and modeled” minority pursuing “post-racial” American paradise. This catch-22 situation fits with the status quo and sustains structures of racial, class inequality.

We must include multiple lenses to rise above the discourse of refugee nationalism and anti-communism. Indeed, we need the grievant bodies of unchained shouts and mourning silences–rather than the imperial denial and silencing of official histories. Those bodies are to be performed for all–not only in ordinary styles (i.e. elitist/poetic writing/printing). It’s healing time for the haunting screams of the long-past Vietnam War.

© 2010 VietSoul:21

NOTES:

[1] Cooks, L. (2003). Pedagogy, Performance, and Positionality: Teaching about Whiteness in Interracial Communication. Communication Education, 52(3), 245-257.

Cooks defines whiteness as “a set of rhetorical strategies employed to construct and maintain a dominant White culture and identities” (p. 246). In addition, McLaren defines in his article, Decentering Whiteness: In Search of a Revolutionary Multiculturalism whiteness as “a refusal to acknowledge how white people are implicated in certain social relations of privilege and relations of domination and subordination” (p. 9) [See McLaren, P. (1997). Decentering Whiteness: In Search of a Revolutionary Multiculturalism. Multicultural Education, 5(1), 4-11.]

[2] Robbins, C. G. (2004, September). Racism and the Authority of Neoliberalism: A Review of Three New Books on the Persistence of Racial Inequality in a Color-blind Era. Journal for Critical Education Policy Studies, 2(2), http://www.jceps.com/?pageID=article&articleID=35.

[3] Freire, P. (1970). Pedagogy of the oppressed (M. B. Ramos, Trans.). London, UK: Penguin. http://www.amazon.co.uk/Pedagogy-Oppressed-Paulo-Freire/dp/0826412769

[4] Saltman, K. J., & Gabbard, D. (2003). Education as enforcement: The militarization and corporatization of schools. New York; London: RoutledgeFalmer.  http://www.routledge.com/books/details/9780415944892/

[5] Bruin, T. (2004, June 17th). Vietnam’s Manifesto on Overseas Vietnamese Rings Hollow. Partito Radicale Nonviolento transnazionale e transpartito (Nonviolent Radical Party transnational and transparty),  http://www.radicalparty.org/en/content/vietnams-manifesto-overseas-vietnamese-rings-hollow

[6] Hayton, B. (2010). Vietnam: Rising dragon. New Haven, CT; London, UK: Yale University Press. http://yalepress.yale.edu/yupbooks/book.asp?isbn=97803001520

 

Original English version:

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation (Complete version)

Vietnamese version (also posted on talawas):

Chứng quên tập thể

Our other essays on talawas:

Bịt Miệng Nạn Nhân

Tôi là người Việt Nam

Chúng tôi (Tự trào – Trí Thức – Tâm Tài)

Những cái nhập nhằng không tênThe Unspoken Ambiguities

Thời cửu vạn, ôsinThe Age of Day Laborer and Housemaid

Lết tới “thiên đường”

Tháng Tư Câm

Phản bội hay trung thành với lý tưởng?



Chứng quên tập thể

In Cộng Đồng, Chính trị (Politics), Liên Kết, talawas, Việt Nam on 2010/08/13 at 11:13

Để tưởng nhớ đến những câu chuyện kể “từ cọng tranh bị tách rời”, “kéo xa cội nguồn”, và “mong ước trở về”… “Cọng tranh này là bạn với tất cả, luôn cả những ai muốn xé tơi tả lát tranh cho gió cuốn đi.
(Trích The illuminated Rumi, 1997)

Sự bền bĩ của ký ức (The persistence of Memory), Salvador Dalí (1931)

VietSoul:21

Bài quan điểm của Sonny Lê*** nhan đề “Giờ là lúc ngưng đánh đấm cuộc chiến đã hạ hồi từ lâu” [1] đăng ngày 26/7/10 trên nhật báo Mercury News ở San Jose, tiểu bang California, Hoa Kỳ, tương đối đã vượt qua được sự phê phán thiên kiến về hành động của Lý Tống là loại “phi văn hoá Hoa Kỳ” và “không thể chấp nhận được”. Dũng Taylor (người bầu sô), và Đỗ Dzũng (phóng viên báo Người Việt) qua lời phát biểu với đài BBC [2] hẳn có dụng ý khi dùng thái độ phê phán này để biện minh và bào chữa sự thuận tình với cái diễn luận (discourse) về nhóm tị nạn đang bị “Trắng” hóa (Whitening).

Hành động cá nhân của Lý Tống có thể bị sỉ nhục và nguyền rủa là vớ vẩn, ác quái, và thiếu văn minh bởi rất nhiều nhóm, đó là những người Mỹ da trắng và người da màu cả tin vào khái niệm “dân chủ” xuất chúng của Hoa Kỳ, giới hâm mộ ca sĩ, các tờ báo và bộ phận kỹ nghệ giải trí lợi nhuận, cũng như những tay đầu cơ chính trị và chính quyền tham nhũng cộng sản Việt Nam. Thế nhưng, đòn đột nhập xuất thần này rõ ràng có một chủ ý và đưa đến một kết quả nổi bật là làm lộ diện chứng liệt trí nhớ tập thể (collective amnesia) đang tràn lan mọi thế hệ và nằm trong tâm thức không chỉ riêng ở những người Việt đang sống tại hải ngoại. Bài quan điểm đề cập trên là một dẫn chứng rõ ràng nhất về hiện trạng của chứng liệt trí nhớ này.

Trọng tâm bài viết sử dụng yếu tố chủng tộc và chiến tranh hầu có thể than vãn một cách hùng biện về chuyện đánh đấm chia rẽ không ngừng của thời hậu chiến tranh Việt Nam. Tuy nhiên, các thuật trò “gài khung” (framing)[3] này được dùng với cử chỉ thách thức cộng đồng. Ngoài ra, bài lại khéo dùng xảo thuật hùng biện hầu tạo nên ảnh hưởng ru ngủ thành phần thế hệ trẻ.

Thành phần thời hậu ký ức (post-memory)

The Disintegration of the Persistence of Memory (Salvador Dalí, 1954)

Chẳng cần phải nói dông dài vì ai cũng thấy rằng cái phê phán cho là “phi văn hóa Hoa Kỳ” này (một kiểu phê phán cốt để tán thành chiều hướng Mỹ hoá, và nằm trong khuôn mẫu tiêu chuẩn Trắng [4] (whiteness) được ủng hộ khá mạnh bởi đa số giới trẻ người Việt sinh ra lớn lên ở Hoa Kỳ thuộc các thành phần sau đây:

(1) bị đồng hoá do ảnh hưởng đô hộ của các ý thức hệ liên quan đến chủng tộc nay đã cập nhật hoá – một loại ý thức hệ tuy vẫn còn dựa vào chủ nghĩa tiêu thụ và chủ nghĩa cá nhân để dẫn đến một thái độ chính trị thụ động nhưng ẩn dưới cái mặt nạ tự cho là mình đang theo chủ nghĩa “người của thế giới” (cosmopolitan) lồng vào chủ nghĩa chính trị tự do (liberal);

(2) bị nhập tâm kỳ thị chủng tộc – một hiện tượng vẫn tồn tại mạnh mẽ ở phương Tây và ẩn sâu trong đầu óc người bị đô hộ hiện đang sống trong quá trình vét cạn xã hội tính và tư hữu hóa những từ vựng [5] của thời hiện đại;

(3) còn lơ mơ về lịch sử của người Việt và các phân nhánh phức tạp bên trong cộng đồng do những học hỏi bị ảnh hưởng bởi nền giáo dục độc quyền về phản chiến khi đề cập đến lịch sử chiến tranh Việt Nam, và nói chung hấp thụ loại dạy dỗ kiểu “đút-rút tiền ngân hàng” [6] (nghĩa: không tạo được tư duy tự suy xét) trong các trường học tại Bắc Mỹ đang ngày càng bị thương mại hóa [7];
và/hoặc:

(4) đang dần dà dù ít dù nhiều trở thành một loại thực dân mới (trong một chính kiến chính trị toàn cầu) về phương diện đặc ân, quyền lực, chức vị, và cùng lúc tự mình bị thuần hóa (cooptation) trong các nối kết qua phương tiện giải trí, thương mại, giáo dục, chính trị, và từ thiện với Việt Nam.

Dù có công nhận hay không thì tất cả các phản xạ tư duy thuần nhất (group thinking) của các nhóm này đã làm nổi bật cái bất trắc giữa thành công và thất bại ở Nghị quyết 36 [8] của Đảng Cộng sản Việt Nam. Những thành phần này có thể không muốn thấy rằng tất cả sinh hoạt hằng ngày bên ni hay bên nớ đều mang tính chính trị cả.

Riêng về nhóm số 4 đề cập ở trên, họ cảm nhận rất rõ là họ vẫn không được xem là người bản xứ dẫu có cố gắng đến mấy đi nữa. Thật ra thì kinh nghiệm đó không chỉ xảy ra riêng cho họ, và cũng chẳng một ai muốn thú nhận điều này. Tuy nhiên, riêng nhóm này rất ước mong tái định cư ở Việt Nam – nơi mà họ có thể kiếm được chức vị và tiến thân nhờ vào khả năng Anh ngữ và các kỹ năng của phương Tây, nếu họ không phản đối các chuyện bất công, áp bức. Xã hội “được-cho-là đa chủng tộc” như Hoa Kỳ và châu Âu thì lại không có nhiều cơ hội cho công ăn việc làm hoặc chỉ có công việc thấp kém dù họ có dư thừa kỹ năng tiên tiến.

Không chóng thì chày rồi họ cũng nhắm vào chuyện làm sao để có thể thăng quan tiến chức trên một “quê hương” khác – nơi mà thời thơ ấu mơ hồ hoặc không hề có của mình lại được táí lập/nghiệm, nơi mà họ không phải chịu từng trải kinh nghiệm kỳ thị chủng tộc đậm mùi cơ cấu trong xã hội phương Tây. Có người trong số họ thậm chí tự nghĩ một cách ngây thơ rằng nếu mình nhắm mắt làm ngơ trước những vết thương tàn phế của các cựu chiến binh hai miền Nam Bắc cũng như không làm nhân chứng đối kháng các hệ thống bạo lực đang diễn ra thì sẽ được chính quyền cộng sản Việt Nam chấp nhận. Rồi từ đó họ có thể hành xử và đạt được những gì họ muốn cho bản thân mình, và trở thành phần tử của một xã hội Việt Nam “thời hội nhập” – một nơi mà cuộc chiến chống Mỹ đã không còn được đối thoại [9] chỉ vì mối quan hệ với Hoa Kỳ.

Thuật trò quên bất công kỳ thị

Quan điểm của bài viết thật ra thuộc loại “đánh trống bỏ dùi”. Mặc dầu vấn đề chủng tộc được tác giả lồng vào khung cảnh xung đột lê thê trong thời hậu chiến (có nghĩa là không sai), nhưng tác giả đã tự mâu thuẫn với chính mình. Tác giả đang sống trong ảo tưởng hoặc mơ mộng viễn vông khi khơi mào và thách thức người Việt hải ngoại lên tiếng cũng như phản đối những bất công gây ra bởi chính quyền Hoa Kỳ vì nhúng tay vào chuyện của các quốc gia khác ngay trong hiện tại hay thuộc thời quá khứ.

Tác giả xem thường vấn đề cộng đồng người Việt – cũng giống như các cộng đồng bị cho ra rìa khác – là những thuộc địa nhỏ bị tứ tán khắp nơi trên đất Hoa Kỳ. Họ đã tự tạo với cung cách riêng của mình một lịch sử không chính thức và không được truyền kể lại – một lịch sử cộng đồng dễ bị dòm ngó đụng chạm gây tổn thương, kháng cự ngầm, có ưu điểm linh động linh hoạt, và tiềm lực cởi bỏ được đô hộ hóa – mà không có bản thân tác giả tham gia. Tại sao tác giả đã chọn chức chỉ đạo về mặt truyền thông cho tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (East Meets West Foundation)?

Thiết nghĩ lời nói thì phải đi đôi với việc làm và phải sử dụng “sân khấu chính trị” về những chuyện “hiện thực” hơn là than vãn về các “khả năng”. Đáng tiếc là tác giả Sonny Lê cùng với một số thành phần trí thức ở Hoa Kỳ đi lại với Việt Nam đã khéo lôi kéo, thuyết phục giới trẻ – các em đầu óc thương mại – thành lập OneVietnam [10] để hỗ trợ cho một mạng lưới có hệ thống và chuyên huy động cho Từ thiện Á Châu (Asian Philanthropy Forum/Give2Asia), một hệ thống được gọi là “tập đoàn kỹ nghệ vô vụ lợi” (non-profit industrial complex). Đó là một hệ thống nhập nhằng giữa nhà nước, các cơ quan cung cấp ngân quỹ (foundations hay sáng viện/sáng hội thuộc cả thiên tả và thiên hữu), giới chủ nhân ông, cùng các cơ quan xã hội và những tổ chức thiên công bằng xã hội một khi tham gia vào mạng lưới để xin tiền hỗ trợ đành trở thành bảo thủ. Vì đây là một hệ thống rất phức tạp đẻ ra việc giám sát, khống chế, và quản lý chặt chẽ các phong trào đấu tranh chính trị.

Các cơ quan vô vụ lợi thiên công bằng xã hội đành phải quay mặt làm ngơ với các tiên chỉ và hoạt động của họ định ra từ lúc đầu là đấu tranh dân chủ (tức là hơn cả việc xóa đói giảm nghèo), nhất là một khi đã nhận tiền và tuân theo điều lệ chỉ thị và sự theo dõi của các cơ quan cung cấp ngân quỹ hay sáng viện/sáng hội (foundations)– những cơ quan thật ra có quyền lực tạo ảnh hưởng lên chính sách nhà nước, các diễn luận công khai phổ biến, và tổng thể bối cảnh chính trị của một quốc gia.[11] Tự do ngôn luận và lập hội nhóm bị kềm chế vì các cơ quan vô vụ lợi tự kiểm duyệt mình sau khi đã tranh đua với các cơ quan cùng thể loại, và trở thành kẻ nhận ngân quỹ.[12] Tác giả và không ít các em thanh niên Mỹ gốc Việt có lẽ hoặc không nghĩ ra hoặc chưa hình dung được một phong trào cá biệt nào không bị kẹt nghẽn trong mô thức vô vụ lợi, một mô hình phục tùng định hướng của chính trị chủng tộc chính thống, mất dần tính dân chủ, và bị điều khiển qua nề nếp của cơ chế chuyên gia và ngân quỹ.

Một quan điểm lấn áp trong thời hậu ký ức

Văn phong bài viết của Sonny Lê dường như cho thấy lời phát biểu của tác giả thuộc lực lượng cấp tiến thiên hòa bình và chỉ vì hòa bình. Tác giả quên phắt đi cái đặc quyền của mình trên đất nước này trong việc chọn lựa hòa bình hay không – trong khi thật ra bất cứ lựa chọn nào trong các chọn lựa ấy ở xứ Hoa Kỳ cũng oái oăm và là nguyên nhân hủy diệt “Kẻ kia” [13]. Tác giả được chọn cho nói và chỉ chú trọng đến cái giàu, cái “phát triển” mới ở Việt Nam, trong khi biết bao nhiêu người Việt Nam trong và ngoài nước bị bịt miệng [14] vì phản kháng đàn áp hay bị đối xử vô nhân đạo.

Giọng văn của tác giả phảng phất một xấu hổ ngấm ngầm trong lúc bất ngờ bị ép phải đối diện với tình trạng hỗn độn của nội tình xích mích bất hòa và chia rẽ không chỉ ở tầm mức cộng đồng. Nó liền được tán thành ngay bằng một phản hồi tiêu biểu với lời lẽ kẻ cả trong việc vừa tha thứ vừa quên phắt đi vài “con sâu”, vì “Tương lai là chìa khóa cho vấn nạn này” [15] và sẽ giúp thế hệ hậu ký ức không bị “phiền nhiễu” lây.

Thật ra bài viết nói trên cũng như không ít luận điểm của giới “hãy quên cuộc chiến Việt Nam” và “phi chính trị” được thổi kèn, đánh trống inh ỏi lên để khỏi phải nghe thấy những nỗi hận trong lòng và các dị diện do mâu thuẫn chiến tranh Việt-Mỹ. Đấy chẳng qua chỉ là cách thức trang điểm lên vết sẹo của những vết thương từ nứt rạn chia rẽ giữa các thế hệ hầu giúp thỏa mãn khát vọng của hai khối trí thức tân bảo thủ (neoconservative) và tân tự do (neoliberal). Tâm thức tự diễn là “không cay đắng về quá khứ”[16] này không vượt ra khỏi cái đầu óc bố thí nhân đạo để có thể thực thi phản kháng các thế lực bạo động phạm nhân quyền, ở Hoa Kỳ hay nơi khác, và dựa vào một tinh thần tranh đấu không lệ thuộc. Các hành động như thế chỉ thúc đẩy cho những tác hại nghiêm trọng về mặt quyền lực, kỹ thuật, di dân, giao dịch và du lịch từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, từ kẻ có đến kẻ không có, được tồn tại mãi mãi.

Truyền thông hỗ trợ chứng quên?

Tác động của vai trò truyền thông trong việc “gài khung” và chọn lựa ban phát đặc quyền cho ai rất đáng được xem xét ở đây. Tờ San Jose Mercury News đáng lẽ phải cổ võ thật tình cho nhiều quan điểm khác nhau thay vì chỉ đăng vỏn vẹn một ý kiến từ một người cố vấn truyền thông cho tờ báo. Vai trò truyền thông dân chủ là cổ xúy nhiều cách bày tỏ khác nhau và có suy tư sâu sắc thay vì chỉ là một bài viết mang quan điểm “gài khung” như thế. Tờ báo này cũng không thể chỉ miễn cưỡng (nếu phải nhượng bộ) cho đăng thêm chút đỉnh một vài tiếng nói tiêu biểu bất đồng với quan điểm của tác giả. Lý do sâu xa nào khiến tờ báo này chỉ chọn anh Sonny Lê thay vì nhiều quan điểm khác? SJ Mercury News đã không làm đúng vai trò mình trong việc thừa nhận hay ghi khắc lại sức mạnh của những tiếng hô to cũng như nỗi thinh lặng vì ký ức hậu chiến tranh.

Đã hơn ba thập niên qua, nếu những người “dị diện” gào thét thì bị cho là “bệnh” và “điên”, và phải nghe đuổi, “Cút về nước mày đi!” Nếu họ chọn sự im lặng vì nhiều lý do khác nhau, họ bị buộc tội là ngu xuẩn (và cũng dễ tạo chỗ cho các mánh khoé hạng cơ tầng và xóa sổ văn hóa tại các địa phương có người Việt tụ tập). Nếu họ lừng khừng nhưng chăm chỉ cần cù, họ được tưởng thưởng danh hiệu “thiểu số mẫu mực” – nhóm được xếp hạng dự bị tạm không coi là “Kẻ kia” nữa, và đáng làm gương cho các sắc dân khác trong công cuộc đeo đuổi cái thiên đường Hoa Kỳ “hậu chủng tộc” (post-racial)[17]. Dĩ nhiên là trường hợp éo le như thế này chỉ giúp cho hiện trạng bất bình đẳng chủng tộc và giai cấp vẫn y như cũ, và kéo dài tình thế “những nhập nhằng không tên” [18] ra thêm thôi.

Tóm lại, chúng ta cần nhiều tiếng nói đa dạng đa hình và trong tự do dân chủ khi linh hồn cộng đồng đang bị gài khung vào cái nhãn hiệu “bát nháo” “không chấp nhận được” vì “phi văn hóa Mỹ”. Khi những tiếng nói của ký ức tập thể này trỗi lên thì cả lời lẫn ý không thể tuân theo cái mẫu mã tinh vi được sáng chế của các tay “làm nô lệ bậc thầy” (dựa theo định nghĩa của Frantz Fanon [19] và G.W.F. Hegel [20]). Những tiếng nói bày tỏ nỗi niềm của ký ức thời hậu chiến tranh phải ra khỏi khuôn rập có kế hoạch chuyên phục vụ cho cơ chế kiểu Trắng độc đoán nhưng khéo ẩn trong thời đại “hậu dân quyền”[21] (post-civil rights era) hay thời đại đã thui chột màu da (color-blind era)[22].

Tất cả tín hiệu, hình thức, nội dung, và khuôn thước hằng ngày của cơ chế kiểu Trắng đều hoạt động để lấp liếm ký ức ám ảnh quốc gia này về cuộc chiến Hoa Kỳ ở Việt Nam. Đây là loại ký ức chỉ sống ngoài rìa tâm thức của người Mỹ để chống chọi lại sự hiện diện của những ai từng bị nô dịch hoá – nhất là những kẻ bị mang danh “chiến bại chân ướt chân ráo” (fresh-off-the-boat losers) và chỉ coi là những hồn ma bóng quế nơi đất người.

Chắc chắn chúng ta cần nhiều tiếng kêu ca trách móc qua gào thét không còn bị xiềng xích và niềm thinh lặng tang thương hơn là sự phủ nhận và trám miệng của lịch sử chính thống đế quốc. Những tấm thân cởi bỏ xiềng xích ấy cần được công nhận và trình diễn cho hết thảy mọi người, nhất là qua nhiều hình thức khác nhau, và do đó không chỉ ở loại từ chương (text-based) vì “Giờ là lúc ngưng đánh đấm cuộc chiến đã hạ hồi từ lâu” [23].

© 2010 VietSoul:21

© 2010 talawas, http://www.talawas.org/?p=23362


CHÚ THÍCH:

***Tiểu sử của Sonny Lê: Theo nguyệt báo Bia Miệng [2010/09/01]:

“Trong thời gian gần đây Sonny Lê đã có mặt tại Seattle nhiều lần dưới chức vụ nhân viên truyền thông (Regional Media Specialist) cho Cục Kiểm tra dân số của Hoa Kỳ (US Census Bureau). Y lo cho việc vận động để kiểm tra dân số loại cấp vùng [cho 4.5 tiểu bang từ Bắc California ngược lên Oregon và Washington, qua Idaho, và cả tiểu bang Alaska] được thành công. Y đã có mặt trong buổi họp chính thức với các tay chính trị gia của quận hạt King và thành phố Seattle về vđ này tại Rainier Vista Boys & Girls Club, vào chiều ngày 4/3/2010.

Trước khi đến Seattle thì Sonny Lê đã hoàn tất công tác truyền thông hô hào vận động cho kiểm tra dân số cho vùng vịnh phía Bắc (Oakland), nơi y đang cư ngụ. Đây cũng là công việc hắn đã từng đảm trách cho Cục Kiểm tra dân số của Hoa Kỳ từ năm 1997-2000 tại khu vực miền Bắc của California.

Một cách quảng cáo vận động hô hào khuyến khích (hay dụ) để chúng ta ghi danh là nhà mình gồm có bao nhiêu người thì trên bề mặt rất bùi tai: cái giá có lợi lộc được hưởng từ ngân quỹ liên bang kết xù vào khoảng 400 triệu đô la. Ngân quỹ này sẽ chia cho các hội đoàn cơ quan vô vụ lợi và chính phủ địa phương để trang trải việc “lo cho” chúng ta về nhà ở, sức khỏe, việc làm, giáo dục, v.v… Ai là người thực sự hưởng các lợi tức này? Chỗ nào là cái bánh vẽ? Đây là một vđ nhập nhằng mà bài viết của Hồn Việt Thế Kỷ 21 có đề cập đến.

Điều quan trọng là y đã giữ chức chỉ đạo truyền thông (Communication Director) cho tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (East Meets West Foundation) vào năm 2001. Đây là một tổ chức được thành lập bởi Lệ Lý Haylip vào khoảng năm 1987. Chắc quý vị vẫn còn nhớ đến quyển sách mà bà này viết tựa đề là “Khi trời và đất đổi thay” (When Heaven and Earth Changed Places) đã chuyển thành phim vào năm 1993 với ông đạo diễn Oliver Stone?

Cơ quan Đông Tây Hội Ngộ này điều khiển khống chế các hoạt động của các cơ quan vô vụ lợi làm việc tại Việt Nam bằng ngân quỹ của họ (nguồn ngân quỹ thì nhận từ World Bank, USAID, các nguồn tài trợ tư như Ford Foundation và mới nhất là Atlantic Philanthropies của ông Feeney). Ngân quỹ hiện tại của tổ chức này đã lên đến 26 triệu và đang làm việc chặt chẽ với CSVN cùng với tổ chức Ford Foundation vận động các em thế hệ trẻ tin vào huyền thoại về tác hại của chất độc màu da cam.

Với danh xưng làm việc này cho tổ chức Đông Tây Hội Ngộ, Sonny Le cũng đã là nhân vật trụ cột đứng ra tổ chức hội nghị toàn quốc đầu tiên để tạo gặp gỡ giữa các cơ quan phi chính phủ đang và mộng sẽ làm việc cho Việt Nam. Hội nghị này đã diễn ra trong ba ngày tại Asilomar Conference Center ở thành phố Pacific Grove, California, từ 7/5/2004 để tiến tới thành lập Mạng lưới các Tổ chức NGO Mỹ gốc Việt (VA NGO). [Chú thích: Dĩ nhiên là có một số nhân vật chẳng hạn như Michael Sơn Phạm tại Seattle tham dự. Vào năm kế tiếp từ ngày 18 đến 20/11/2005 tại quận Sonoma, CA, Lê Xuân Khoa đã đọc diễn văn về “Hoạt động từ thiện và phát triễn xã hội của người Mỹ gốc Việt tại Việt Nam”. Hiện nay Michael Sơn Phạm đang nằm trong hội đồng quản trị của nhóm Liên hiệp các tổ chức phi chính phủ Việt Mỹ (VA NGO Network) cùng với bà BS Quỳnh Kiều.] Liên hệ này cũng là một vđ nhập nhằng mà bài viết của Hồn Việt Thế Kỷ 21 có đề cập đến.

Ngoài ra Sonny Lê cũng là người cố vấn truyền thông cho cuộc triển lãm về quan hệ giữa tiểu bang California và thời chiến Việt Nam (“What’s Going On? California and the Vietnam Era”) tại viện triển lãm Oakland từ tháng 8/2004 đến 2/2005. Quá trình thực hiện cuộc triển lãm này thì đầy mâu thuẫn xung đột vì viện này đã lập tức cho cô Mimi Nguyễn nghỉ việc (không đưa ra lý do) ngay sau khi nghiên cứu sinh người Mỹ gốc Việt được mướn lần đầu tiên này đã tỏ ý muốn các di vật thời chiến của người miền Nam Việt Nam cũng phải được trình bày song song với các di vật chiến tranh (như quần áo bộ đội) của miền Bắc và người Hoa Kỳ vì lẽ công bằng. Một kiến nghị với hơn 500 chữ ký của người Việt Nam khắp thế giới phản đối hành động cho nghỉ việc bất công này đã không giúp cho cô Mimi Nguyễn được trở lại làm việc. Một học sinh cao học người Mỹ gốc Việt được mướn để thay thế cho cô Mimi cũng bỏ việc sáu tháng sau đó. Cho dù viện này có lập ra ban cố vấn tạm thời gồm một số người đã ký tên trong bản kiến nghị đó, họ rồi cũng thất vọng khi thấy lịch sử chiến tranh của miền Nam bị bóp méo xuyên tạc hay giảm thiểu.

Tóm lại, nghề nghiệp chính của Sonny Lê là về truyền thông sau khi hắn làm việc cho Đông Tây Hội Ngộ và được Rockefeller Foundation trong năm 2001 cho đào tạo về kỹ năng làm việc với các hệ thống tiền tệ quốc tế làm việc tại các nước đang phát triển. Y đến Hoa Kỳ vào năm 1981 sau khi vượt biên và ở trại tị nạn Singapore và Nam Dương được hai năm. Sonny Lê cũng là người hiện đảm trách “Little Saigon Inside” blog tại http://littlesaigoninside.blogspot.com/ dưới sự chỉ đạo của Asian-American Poll Media.”

[1] Sonny Lê (2010, July 26th). Giờ là lúc ngưng đánh cuộc chiến đã hạ hồi từ lâu (It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War). San Jose Mercury News. Bản chính tiếng Anh:http://www.mercurynews.com/opinion/ci_15590279?nclick_check=15590271
Bản tiếng Việt: http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&file=article&sid=7638

[2] Nguyễn Hoàng. (2010, July 20th). “Hành động ‘phi văn hóa Mỹ’”? BBC Tiếng Việt.

[3] Vi Nhân (2010, August 5th). “Bịt miệng nạn nhân”. Talawas 03/8/2010

[4] Cooks định nghĩa thuật ngữ “Trắng” (Whiteness) là “một bộ các sách lược của thuật hùng biện được sử dụng để xây dựng và tạo cho văn hóa và bản thể sắc diện của người da trắng được đứng vững.” Xem: L. Cooks (2003). “Pedagogy, Performance, and Positionality: Teaching about Whiteness in Interracial Communication”. Communication Education, 52 (3), tr. 246. Ngoài ra, P. McLaren thì cho nghĩa “Trắng” là sự chối bỏ việc thừa nhận người da trắng luôn dính đến một số các liên hệ nhất định trong xã hội về đặc quyền và tương quan giữa thống trị và bị trị.” Xem: P. McLaren (1997). “Decentering Whiteness”: In Search of a Revolutionary Multiculturalism. Multicultural Education, 5 (1), tr. 9.

[5] Robbins, C. G. (2004, September). Racism and the Authority of Neoliberalism: A Review of Three New Books on the Persistence of Racial Inequality in a Color-blind Era. Journal for Critical Education Policy Studies, 2(2), .

[6] Freire, P. (1970). Pedagogy of the oppressed (M. B. Ramos, Trans.). London, UK: Penguin.

[7] Saltman, K. J., & Gabbard, D. (2003). Education as enforcement: The militarization and corporatization of schools. New York; London: RoutledgeFalmer.

[8] Bruin, T. (2004, June 17th). Vietnam’s Manifesto on Overseas Vietnamese Rings Hollow. Partito Radicale Nonviolento transnazionale e transpartito (Nonviolent Radical Party transnational and transparty),

[9] Hayton, B. (2010). Vietnam: Rising dragon. New Haven, CT; London, UK: Yale University Press.

[10] Mạng lưới OneVietnam vừa mới phát khởi khoảng giữa tháng 7/2010 từ miền vùng vịnh phía bắc tiểu bang California. Đây là mạng lưới được ủng hộ và cố vấn từ hội Đông Tây Hội Ngộ trong thúc dục tạo sự nối kết toàn cầu cho tầng lớp thanh niên Việt hải ngoại và trong nước. Xem Minh Anh. (2010). OneVietnam kết nối người Việt toàn cầu (OneVietnam links the Vietnamese on the globe). Voice of America (VOA News.com),

[11] “Incite! Women of Color Against Violence” (Ed. 2007). The revolution will not be funded: Beyond the non-profit industrial complex. Cambridge, MA: South End Press.

[12] Roelofs, J. (2009). “Networks and Democracy: It Ain’t Necessarily So.”American Behavioral Scientist, 52(7), 990-1005.

[13] Thuật ngữ “Kẻ kia” là một khái niệm trong triết học được khoa xã hội học dùng để diễn tả “các tiến trình mà các xã hội và nhóm đoàn sử dụng để loại trừ những “Kẻ kia” – những phần tử mà họ muốn thống trị tuy không đồng hóa được trong xã hội hay nhóm đoàn của họ…. Sách lược tạo ra “Kẻ kia” là một nhu cầu cấp bách cho các bản thể căn cước quốc gia, nơi mà các chính sách và hành động cho nhập cư và cách ly giúp tạo ra các ranh giới và làm quốc gia tính được giữ vững. Sách lược tạo ra “Kẻ kia” giúp tạo phân biệt giữa nhà/quê hương và xa nhà/xa quê hương, giữa cái không định và cố định. Sách lược nay thường dính líu đến chước nguyền rủa và bất nhân đối với các nhóm đoàn, để từ đó có thể bào chữa thêm cho các mưu “văn minh hóa” và bóc lột những kẻ hay nhóm “Kẻ kia” bị coi là “tồi” này.

[14] Xem chú thích số 3.

[15] “From Seattle”. (2010, July 27th). “Tương lai là chìa khóa cho vấn nạn này” [Future is our key to this problem (Reader’s Comment on the Opinon Piece, “It’s time to stop fighting the long-past Vietnam War“)]. San Jose Mercury News, .

[Nguyên văn lời phản hồi trên báo này từ một độc giả lấy tên là “Từ Seattle” tạm dịch như sau: “Tôi đứng về phía anh hoàn toàn 100%, anh Sonny Lê à, nhưng tôi chẳng băn khoăn lo lắng mấy về cái chuyện này. Hạng người như Lý Tống thật ra chỉ là vài con sâu trong cộng đồng mình thôi. Những con sâu này đang làm rầu nồi canh, nhưng chẳng bao lâu nữa thì bọn này cũng chết thôi và bầu trời sẽ xanh hơn nhiều. Tôi đã từng đối diện với bọn này, và anh tin tôi đi, tôi biết, họ là đám hung bạo và không biết điều một cách vô lý nhất trên trái đất này. Nhưng mà thôi, dẫu sao thì họ cũng đã từng là cha mẹ, anh chị của mình, và chúng ta không làm gì được cả. Mình cứ mặc kệ họ, văn hóa mình nó là vậy rồi. Việc điên rồ này thì cũng chẳng ăn thua gì đâu, ta cứ ráng kiểu kính trọng họ và cứ mặc kệ họ, cứ tiếp tục làm thế đi. Cái đáng buồn là việc họ làm đã đem lại nhiều bất lợi cho cộng đồng chúng ta, nhưng không sao cả. Ta cứ hướng về nơi sáng sủa, còn nhiều người không thành sâu bọ trong cộng đồng mình lắm. Cái tên Lý Tống sẽ đi vào lãng quên, nhưng những tên khác sẽ được ghi nhớ chẳng hạn như tên của anh, Sonny Lê, Madison Nguyễn, Đàm Vĩnh Hưng, v.v… còn nhiều tên khác nữa, những người đã đóng góp rất nhiều cho cộng đồng mình. Hiện tại thì ta cứ phải coi chừng và tránh cái bình xịt cay ấy trong một khoảng thời gian ngắn nữa thôi, hy vọng là vấn nạn này sẽ tiêu tan trong vòng 5-10 năm nữa, nhưng mà đừng có phải lo phiền về chuyện này làm gì, đừng thèm để ý tới và cứ mặc kệ họ. Cảm ơn anh Sonny Lê nhé!”]

[16] Mạng lưới OneVietnam được ủng hộ và cố vấn từ hội Đông Tây Hội Ngộ trong thúc dục tạo sự nối kết toàn cầu cho tầng lớp thanh niên Việt và để làm các việc “không đề cập tới vấn đề chính trị hay sự cay đắng của quá khứ,” theo lời của cô Isabelle Lai, một trong những người sáng lập đã tuyên bố với ký giả đài VOA. Xem Minh Anh. (2010). OneVietnam kết nối người Việt toàn cầu (OneVietnam links the Vietnamese on the globe). Voice of America (VOA News.com)

[17] Những người quan tâm đến vấn đề chính trị của Hoa Kỳ đã bàn cãi về danh hiệu của thời kỳ sau khi Barack Obama trở thành vị Tổng thống người da đen đầu tiên ở Hoa Kỳ. Có người lạc quan cho rằng thời kỳ hiện tại đã đi vào giai đoạn “hậu chủng tộc” khi mà các nhà tranh đấu cho dân quyền trong thế kỷ trước ủy thác cho lịch sử (thời đại “hậu dân quyền”), và người Mỹ không còn dựa vào yếu tố chủng tộc để chọn ai là người lãnh đạo họ nữa. Rất nhiều người và nhóm khác thì không tin rằng yếu tố chủng tộc đã chấm dứt là một động cơ quan trọng trong việc các thể chế và người nắm quyền đối xử với dân, và họ vẫn cho là giai đoạn hiện tại là thời đại “thui chột màu da” (color-blind). http://news.newamericamedia.org/news/view_article.html?article_id=95559f6b47b35378b96d56a0d13cf461

[18] Vi Nhân (2009, May 10th). “Những cái nhập nhằng không tên” (The Unspoken Ambiguities). talawas 10/05/2009,

[19] Fanon, F. (1967). Black skin, white masks. New York, NY: Grove Press

[20] Hegel, G. W. F., Miller, A. V., & Findlay, J. N. (1977). Phenomenology of spirit. Oxford, UK: Clarendon Press.

[21] Xem chú thích số 16.

[22] Xem chú thích số 16.

[23] Xem chú thích số 1.

Phỏng dịch và thêm ý lời từ hai bản anh ngữ:

Bài cô đọng với 600 từ: Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation

Bài nguyên văn: Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation (Complete)