vietsoul21

Archive for Tháng Chín, 2009|Monthly archive page

Viễn Xứ và Viễn Ý – Tưởng Năng Tiến

In Chính trị (Politics), Việt Nam on 2009/09/28 at 17:34

BBT: Xin gởi quý bạn đọc phần trích dẫn bài viết “Viễn Xứ và Viễn Ý” của Tưởng Năng Tiến. Bài viết đề cập đến trò tuyên truyền, chính trị vận ở các hình thức kiều vận, trí vận, sinh viên vận qua nghị quyết 36 của Trung Ương Đảng CSVN.

Bài liên hệ (có những sinh hoạt đáng chú ý tại Seattle):  Những cái nhập nhằng không tên

Bản tiếng Anh (Essay on dubious community activities in Seattle):  The Unspoken Ambiguities

Nghị quyết 36, trong phần những “nhiệm vụ chủ yếu,” có đoạn như sau: “Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi và hỗ trợ đồng bào ổn định cuộc sống, yên tâm làm ăn sinh sống, hội nhập vào đời sống xã hội nước sở tại… Tích cực đầu tư cho chương trình dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là cho thế hệ trẻ. Xây dựng và hoàn chỉnh sách giáo khoa tiếng Việt cho kiều bào, cải tiến các chương trình dạy tiếng Việt trên vô tuyến truyền hình, đài phát thanh và qua mạng Internet. Cử giáo viên dạy tiếng Việt tới những nơi có thể để giúp bà con học tiếng Việt. Tổ chức trại hè nói tiếng Việt cho thanh, thiếu niên người Việt Nam ở nước ngoài.

Nói như thế người Việt gọi là “nói trạng,” hay “nói khoác”. Và cái giọng điệu ba hoa, khoác lác tương tự không thiếu trong bản Nghị quyết này. Theo thiển ý: đã đến nước phải ngồi ngửa nón giữa chợ (đời) thì cũng nên bỏ cái thói huyênh hoang, và cái tính khoác lác đó đi. Kỳ lắm.

Nghị quyết 36 gồm 3.824 chữ nhưng không có một chữ nào – nửa chữ cũng không luôn – đề cập đến nguyên do khiến mấy triệu người Việt phải lưu lạc và tứ tán khắp năm châu. Nói cách khác, đây là một “bản nghị quyết không đầu.” Thiếu đầu thì làm gì có hậu. Sao mà đoảng dữ vậy, mấy cha?

Cứ làm như thể là khi khổng khi không (cái) từ trên trời, có mấy triệu đứa Việt Nam rơi rớt xuống khắp cả địa cầu vậy. Đảng chỉ tiện tay gom cả đống lại cho nó gọn, rồi tiện miệng phán luôn: “Tụi tao đang kẹt lắm. Tụi bay sẵn có tiền, có của thì đóng góp cái này cái kia chút chơi nha.” Chơi như vậy có mà chơi với chó.

Nói gần, nói xa chả qua nói thiệt: chỉ có những thằng những con mất trí nhớ, hay tụi chó má, mới chơi (được) với tụi mày thôi.

Đọc nguyên bài Viễn Xứ và Viễn Ý

The Unspoken Ambiguities

In Cộng Đồng, Chính trị (Politics), LittleSaigon - Seattle, talawas, Việt Nam on 2009/09/24 at 10:33

NOTES:

For many internal/external reasons, it took us almost five months to be able to translate our below Vietnamese essay posted on Talawas into English.

To connect with each other and grow in spite of pain and discomfort (which most of the time are the space where deeper learning takes place), this piece is for you and also for us. This essay was written as a heart and soul in the making after our incredibly challenging three-year activism with Little Saigon Seattle . Silence came first. Then words appeared. We were finally able to synthesize somewhat a portion of our unspeakable feelings into words. This essay was born after our many conversations and reflections with each other regarding the struggle that goes beyond the gentrification of Little Saigon Seattle. It was about our heart-wrenching observations of the overall ambiguous behaviors conducted by Vietnamese communities outside of Vietnam.

Vi Nhân

Posted in Talawas on May 10, 2009

We look on in horror as capitalism – now that his brother, socialism, has been declared dead – rages unimpeded, megalomaniacally replaying the errors of the supposedly extinct brother.

(Günter Grass – Nobel Prize in Literature 1999)

Capitalism-Socialism_Günter Grass

More than thirty years have passed since the national calamity on April 30th of 1975. The first group of escapees (1975) and subsequent boat people waves (1979-1980s) fleeing the Vietnamese communists have been in exile for more than one generation. The more recent waves that are under the humanitarian categories include the ex-political prisoners, Amerasians, and family reunification through the Orderly Departure Program started in the 1990s until now. Thirty years plus would be more than enough for the offspring of the first escapees and boat waves being born, grown up, and started their own career.

Most second-generation Vietnamese Americans have been integrated into American life. Whether they reach for a broader engagement such as joining the Vietnamese Student Associations and/or working in charity organization or not depending on two considerations: (1) Do they feel isolated due to lack of fluency with Vietnamese–their parent’s native-tongue, and lean instead toward the mainstream American culture with its obsessed individualism while being engrossed in a constant search of personal identity? or (2) Does their experience of growing up in a multicultural atmosphere or experience of emptiness, isolation and dissatisfaction lead them back to reopen the door to their roots?

In the higher education environment, the left-leaning academics grounded in racial lens has sprung up in institutions and pursued their pedagogical mission promoting twisted historical lessons of Vietnam War. In everyday life, Vietnamese youngsters have learned to act and behave according to the Western rhythm–full of biases toward traditional mainstream perspectives. Inevitably, their behaviors then clashes with Vietnamese culture and refugee/community ways of doing when these everyday practices transformed into a thinking habit. Consequently, there is an unconscious inferiority complex planted like a seed and gradually rooted in their mind. To the point that accepting assimilation and color- and white-blinded racism without awareness and conscious understanding, especially when this vast unconscious void has impacted them to neglect the Vietnamese American community and Vietnam; it is wrong.

Second generation Vietnamese Americans devote themselves in working for various mutual associations and non-profit social services due to their idealistic desire of making contribution to society, especially to the Vietnamese American community. Ironically, these non-profit groups work at a dragging and half-hearted pace while serving their own self-interest due to a need of funding for operation and perpetuation of their own entity; however, they often assume a “patronizing” disposition exhibiting an attitude of grandeur. They are entrenched and confined within, not going too far from their self-erected walls, and refuse to speak up against injustices. Whether they are aware or not, these agencies end up becoming a social control tool in a system that sustains structural inequality that is often implicated in public and welfare policies. All their activities are no more than putting a bandage on a deep wound. However, they do not (or not willing) seek for an understanding of why and who created these deep yet repeatedly inflamed wounds. This is the first ambiguity: the non-profit agency as a withstander of structural inequality.

Going a farther step would be evaluating the trend of charity work and fundraising in helping the poor in Vietnam carried out not only with the second generation Vietnamese American youngsters. There are so many Vietnamese proverbs and aphorism grounded in humanistic tradition such as “Máu chảy ruột mềm” (When the blood sheds, the heart aches), and “Lá lành đùm lá rách” (The green leaves shield the withered leaves) already embedded in the Vietnamese psyche. In addition, altruistic deed and voluntarily spiritual work are expected to be the merits for the next life’s blessing, or a promised heaven after death. Who would not want to gain honorable name as well as accumulate merits at the same time! Yet, more importantly, there are no fewer individuals launching these charity agencies in order to build up social standing with their moral certificates and wide network contacts for their own career/business profits. It is a shortcut way to achieve and enhance status for those who have money to afford the dream of becoming a “godfather.” Somehow there are more people with an obsession by the needs for both certificates: one of degree, the other of morality for social climbing. This is the second ambiguity: the charity association and the moral credit.

It is convenient to hide behind a charity shield or a culture armor to excuse oneself from “politics”, and ensure a warranty for famed position. Yet, such assumption does not mean the same in action. Indeed, charitable and cultural works always carried an embedded political meaning. We may not engage in political parties; yet, every of our act—more or less and even if we behave as “sitting under one’s own tree” (“bình chân như vại”)—does signify a political meaning in relations to citizenship and civil rights. They are rights and responsibilities of a citizen of a nation and member of a global society.

To love one’s country does not equate with loving the government or going for its national policies without question. Patriotism reveals in the act of dissent against policies of unjust, dictatorship, pro-hegemony and racism—applied within or beyond a national geographical boundary—when witnessing the innumerable human sufferings accumulated over time. Patriotism manifests in active engagement to facilitate and promote democracy, liberty, civil rights, human rights for everyone. Patriotism is not blindly following the manipulated feelings of self-righteous nationalism and parochial, partisan favors. This is the third ambiguity: “apolitical” and flag-waving patriotism.

Let’s read a newspaper piece of On-line Youths of Vietnam reporting the summer camp with Vietnamese Overseas Youths who were called as “camp attendants” and participated in a program entitled, “A Journey of Homeland Heritage”:

At the farewell timing, Executive Secretary of the Communist Youth League Thanh Phuong Lam asserted: “The business for overseas youth is one of the special interests of our League. The Central Committee will continue coordinating with other units, Vietnam TV in organizing programs for our overseas Vietnamese young friends …”. Sharing with our overseas friends who were present today, the Secretary of the Youth League of Ho Chi Minh City Cang Thanh Tat remarked:“Vietnam is a country full of love, simplicity, kind-hearted and eager to embrace your return to motherland.”

“Throughout this 15-day journey along the length of the country, you–the camp participants–were lionized in sightseeing national landscapes. Moreover, you expressed strong emotions once taking part in traditional activities such as the pilgrimage to the ancestral land of our founder King Hung, paying a visit to Truong Son Cemetery, having dialogue on “Immortal Flowers” about the lives of 10 young female soldiers who martyred at the firing line of the Junction Dong Loc. Yet, many of you were also very impressed about the courageous spirit and intelligent minds of the folks belonged to the iron land of Cu Chi when visiting Temple Ben Duoc, and crept into the underground tunnel Cu Chi…”

In just two paragraphs above, we could see that the communists have mixed brass with gold while proselytizing their political campaign, overseas Vietnamese campaign, and overseas Vietnamese youth campaign so that they can dupe people: Making communist particulars gilded with culture and national traditions. National heritage was co-opted to become the commercialized polishing product for “our party’s patriotic war”. The party heads direct their underlings to conduct relentless propagandas portraying a mystic motherland on the other side of the ocean under their decoy of “building the country” to lure and fool the naive overseas Vietnamese youngsters with the seductive images of poverty and hunger due to war consequences. The herald of “love one’s country and love your motherland” was fused with loving socialism, loving the government, and ruling policies of the Vietnamese Communist Party (VCP). The ambiguity of patriotism by the swindler!

After 30 years, a generation of Vietnamese overseas has attained success in academy, commerce, and government. The Vietnamese psyche of “Five ranks of titles, literature title was supreme – Four social ladders, scholarly official at top” [1] has created an increased need to excel foremost, and gain “titles and laurels” for prestigious status. This need accompanies an unattenable obligation for a quit-pro-quo. The price for this quit-pro-quo is the “silence”. The complicit silence with injustice, close one’s eyes to the lies, turn one’s back from oppression. This exchange is not only through verbal pact but also from the hidden “rules of the game” . The rules of the game are well “understood” and deeply ingrained in the thinking so that no need for the players to be bribed, induced, or pressured. The “rules” are completedly self-conformed and -enforced. The players’ “political correctness” is always in escort with the in-power for protection and prop, for a steady “umbrella” in case of the weather “storms” and avoid the reach of legalities, or being pulled the rugs under. These are not the individuals or groups worrying about the “pot of rice” while making a living. Those are in fact the “politically correct” intelligentsia who looked down on bare back laborers and starving service workers as tools for them to maneuver, pass out hand-outs, and eventually become self-acclaimed as kind and generous.

“Open mouth, get the bridle” (Há miệng mắc quai) and “Clamp mouth, take the bribe” (Ngậm miệng ăn tiền), these are two proverbs but actually work as one. Open mouth to take things in; so if not clamping mouth shut then one could only mutter with some muddled words. We’ve often heard many “anecdotes of refugee stories” in our local gossips and sighed with disappointment. Such as stories of non-profits seeking and scrambling for funds, using public money for other purposes categorized as “so-called” administrative overhead. Reality wise, it’s not too disheartened to see such jostling behavior in a competitive individualistic society. But when this symptom occurs day in day out which makes folks exclaim that “That’s the way our community is!”, and the “politically correct” would chime in “Go with the flow!” Are all the well-to-do quite “politically correct” in following the model minority trend of hard-working, compliance, kowtowing, heads-down, and indifferent toward realities? That’s the fourth ambiguity: the “political correctness” of the intelligentsia and the silent majority.

In the recent years we have seen an undercurrent of migration flow from Vietnam to overseas, from the short-term foreign students to long-term work visas, and to smuggled workers in various trades. We’ve seen the transfer of business ownership from local residents to the Vietnamese who have no relation to refugee community. We’ve seen the leaders and gatekeepers of “township associations” who no longer have anything to do with refugees either. The most prominent in this flow is the Vietnamese foreign students at community colleges and universities. Many overseas professionals were hence promoted to serve, or to employ this population. There is no lack of people who see this group as a potential for profits from A to Z until the students get a piece of degree (or even longer if they somehow manage to stay in the West).

Besides becoming a cheap labor source in research project for the academia (to gather information, data from community places such as temples and churches), foreign students become a hot-selling merchandise. Because they have more brain power (English and knowledge) than the laborers and trafficked sex workers. This hot-selling merchandise is put up for sale, channeled into a labor network chain in restaurants and a source of demand for housing accommodations. The services offered could include illicit drugs, gambling, carousing, and other illegal activities for offsprings of ultra-rich Vietnamese communist party members. Partying doesn’t limit within the internal boundary of these Vietnamese foreign students. They gradually infiltrate into the VSAs (Vietnamese Student Associations) with a strategic “student campaign” for expanding the circle of influence and befriending with the second-generation Vietnamese American students.[2].

In the mean time, the U.S. market is no longer lucrative for investment. Ethnic brain power is either not highly sought after or paid with a bargain because racism is still rooted in American society. The oversea new capitalists and intellects then turn toward their homeland. They are eager to invest, “building” the country. They rationalize with the well pitched phrase “Our homeland has changed tremendously”. If there was change it is in fact only the façade of market economy, so that the party cabal could easily and freely use their power to exchange, sell off, bribe out to the opportunists of greed. The deformed façade of “socialism oriented market economy” propped up by the snake heads of the VCP to cover up the dictatorship embedded with exploitative, immoral, and ecological disastrous policies.

Yet it is most painful when seeing waves of Vietnamese overseas returning to Vietnam not only in determining to forget the bloody history under the hand of the VCP, but also turning a blind eye on blunt oppression and injustice. They throw themselves into individualized glamour fashioned as “Người Đương Thời” or “The Contemporary Figure” to be served due to their privilege and position. They act carelessly and consort local government chieftain while scrupulously living like the neo-colonialists. If “The Contemporary Figure” was pumped up to high heaven through various media means, but at the same time, was slighted and disgraced bluntly in front of the audience that “you’re such a worthless outcast”, it’s still a go to do. [3]

Greenback capital rushed in, Red capital smuggled out. Blood money, sweat money are all mixed up, so how one could know! Neo-colonialist exploitation and class exploitation by the ruling party members are greased through the open market economy system on the surface format. It’s an environment for man-exploit-man via the rubbish of one-party hegemony, jungle capitalism, and heartless know-how. Gradually, the personal relationship, trading partnership, and working in the NGO (Non-governmental Organization) network spring many obligations and binds that make individuals or groups (consciously or unconsciously) yield to implicate – under the banner of reconciliation – with the totalitarian policies that harm people and give away the country subordinating to other power.

Just recently, on October 14, 2008 the NGO PeaceTrees Vietnam had entertained Vietnam Ambassador Le Cong Phung at the Washington Athletic Club (or WAC) at Seattle. Four organizations sponsored this welcoming event are the DuBois Law Firm, Boeing, Russell Investments, and Washington Athelic Club. Being an NGO entity, PeaceTrees Vietnam is yet engaging in diplomatic activities not apolitical at all. A simple friendly greet-and-meet session or an opportunity to polish the front cover of the Vietnamese Communist government, for trading partners (legal advisors, airplane manufacturers, and capital investment firms) to be hooked up? Blood money could be laundered clean for further rotation in new cycles.

Two weeks later, Jerilyn Brusseau, PeaceTrees Vietnam co-founder and president, was invited to be the keynote speaker for the annual gala organized by the Vietnamese American Bar Association of Washington (VABAW) on October 28, 2008. [4] This is an ambiguity tangled with private/public, within/outside multilayer: development and rebuilding or exploitation of neo-colonialists from overseas and party ruling class?

The unsaid ambiguities with razor thin border between good and evil are easy for mistaken and dodging. Evil is always adorned itself with vibrant glitters and coated sugar; the red devil always cloaked under a shimmering coat. After contemplating on these unspoken hidden ambiguities which were named here, we could at least distinguish truth from falsehood in order not to be so trapped into co-optation with evil and to act with integrity and compassion.

NOTE:

[1] To be at the scholarly position in the old times was the most notorious in the five high-ranked royal court titles. Scholar was always the crème of the top in career ladder as well. From the two poems: “Scholar” (Kẻ sĩ) and “Paper Scholar” (Tiến Sĩ Giấy) of Nguyễn Công Trứ (1778-1858).

[2]The most recent event was the Tet Celebration 2009 of Tet in Seattle Organization (which Dr. Kiet Ly is the Chair of the Board of Directors) at Seattle Center. The Vietnamese foreign students from Seattle Central Community College and other community colleges did engage in the “Youth and Dream” Project organized by Judith Henchy, a librarian of Southeast Asian Center of the University of Washington, who coordinated with Seattle Public Library staff. The red flag of Communist Vietnam was dauntingly tagged on the map of Vietnam in the exhibit area due to “confusion”. Only until the Vietnamese American ex-political prisoners discovered and protested, this red flag was removed.

Other equally important incidents regarding the mingling of Vietnamese foreign students with the second generation Vietnamese Americans:

(1) The Vietnamese foreign students living in Seattle have gathered on the University of Washington campus on a regular basis to engage in “Kids Without Borders” Project (of The Greater Seattle Vietnam Association—a non-profit agency that serves as a medium for trading and charity works with Vietnam).

(2) The Vietnamese Student Association of University of Washington (VSAUW) mostly consisting of the second generation Vietnamese Americans also followed the “successful” path via the beauty contest named “Miss Vietnam Washington” of Tet In Seattle. The university students did a fundraising for a Vietnam Mobile Clinic, and have attempted to reach their targeted goal of $20,000. They would delegate their student members to go to Vietnam with the non-profit Wellness Global Foundation (www.wellnessglobalfoundation.org) founded by a “patriotic overseas Vietnamese lady” and a “honorable citizen” of Vietnam. She faces opposition in Belgium for years and serves as the channel between the charity works in the West and Vietnam. Two board members of this organization who are her relatives in Colorado, and a Vietnamese American Professor of Medicine and Acting Head of the Gastroenterology Division at the University of Washington (UW), Seattle, Washington. VSAUW already organized their fundraising for two times:

(2a) At Tea Palace Restaurant on February 28, 2009 for $10,000; and

(2b) At the inter-university beauty contest “Hoa Khoi Lien Truong” of 2009 on April 18th at Kane Hall of UW. [At the same time, there have been unknown reasons for email messages sent to UW students containing information about the dangerous alert of Little Saigon Seattle gentrification and land use inequity were filtered and blocked for almost a year. The UW students have been caught into these ambiguous activities.]

[3] Henry (Hoang) Nguyen—the youngest son of Bang Nguyen, a former vice minister assistant of the South Republic government before 1975, was asked by the talk show host named Loan Bich Ta to eat a banana upfront at the beginning of the interview for Program “Người Đương Thời” (The Contemporary Figures) on Vietnam channel VTV1 distributed on May 7th, 2006

(From: http://topviet.blogspot.com/2008/11/daugher-of-srv-prime-minister-nguyen.html or at YouTube: http://www.youtube.com/watch?v=6OEfwNIC-6I&feature=related )

The banana is a symbol indicating the assimilated Asian Americans whose physical skin is still yellow but the mind and heart already pro-Anglo Saxon cullture and way of life. These Asians are or want to be assimilated, not willing to sustain their previous generation’s culture after their settlement in America.

However, the talk show “Người Đương Thời” (The Contemporary Figures) still proposed Henry Hoang Nguyen as “The Unknown from Harvard”, and “The Second-Generation Overseas Vietnamese Who Make Contribution and Enrich the Homeland.” While the majority of post-show comments regarding this hottest TV interview expressed a similar admiration for Henry Nguyen as their idol, one audience’s nickname “Con Quốc Quốc” wrote yet the following (Note: This nickname “Con Quốc Quốc” was a metaphor. The commenter used the name of a bird—the “crake”, a species of bird in the Rallidae family that sings heart-rending sounds–to express how this bird sound could make the exiles or long travelers homesick):

“The unknown from Harvard Henry Hoang Nguyen is possibly one of the most accurate answers for resolution #36 of Secretary of the Central Party regarding the overseas Vietnamese.”

(From: http://nguoiduongthoi.com.vn/Desktop.aspx/NhanVatNDT/Nhan_vat/An_so_den_tu_Harvard/)

[4] VABAW’s Fourth Annual Banquet (http://vabaw.com/annualbanquet.aspx) was held on October 28, 2008 at the Triple Door. The theme for the evening was “Ambassadors to Our Communities.”

Vietnamese Version: Những cái nhập nhằng không tên

Capitalism-Socialism_Günter Grass_E_1

Other related articles in Vietnamese (with English translation):

Part 1: American Ambassador Michalak’s visit at Seattle (Nhập nhằng sinh hoạt cộng đồng Việt TB WA)


Part 2: Whom from the Vietnamese Community Seattle Mayor Nickels interacted with?
[Phần 2: Thị trưởng Seattle tiếp xúc với những ai trong Cộng Đồng người Việt.]

Reference: Gentrification—a new form of racism (Joe Debro)


Newer article (2010):

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation (short version)

Collective Amnesia and Rhetoric of Mobilized Participation (complete version)

Recent articles (September 2009):

The Rebuttal: “Letter to the International Examiner Editor in Chief” (Thư phản biện gởi cho Chủ Bút International Examiner tiếng Anh)

A letter to the second-generation Vietnamese Americans (Thư ngỏ Anh ngữ cho giới trẻ): “Critical Reflection with Vietnamese Young Readers”

Other Vietnamese essays on Talawas:

Bịt miệng nạn nhân

Chúng tôi (Tự trào – Trí thức – Tâm Tài)

Tôi là người Việt Nam

Thời cửu vạn, ôsin

Lết tới “thiên đường”

Phản bội hay trung thành với lý tưởng?

Đọc tiếp »

Công hữu và những tên “phú hộ vô sản” …

In Chính trị (Politics), Việt Nam on 2009/09/22 at 09:37

BBT: Xin gởi một chương trích từ tập tản văn “Gửi lại trước khi về cõi” của Vũ Cao Quận, cựu Đại Tá Quân Đội Nhân Dân miền Bắc CS, bỏ đảng năm 2000. Đây là những tâm tình “tản mạn” của một người đến gần cuối đời thấy những hy sinh, lý tưởng của mình đã bị phản bội, chà đạp, lăng nhục và không thể còn gì khác hơn là dùng ngòi bút vạch mặt, chỉ tên những tội đồ và tội ác của Đảng CSVN.

Công hữu và những tên “phú hộ vô sản” của Mã Khắc Tư tiên sinh

Vũ-Cao-Quận

Platon là thầy tôi nhưng chân lý còn quý hơn thầy

Aristote

Đang sửa soạn bộ tách trà để đón mấy ông bạn già đến chơi thì thằng cháu ngoại vào khoe rối rít quyển tranh truyện mẹ nó vừa mới mua. Liếc thấy trang tranh truyện vẽ một vị chức sắc mặt mũi phương phi đang phán xử việc tranh chấp “quyền sở hữu con sò” của hai ngư dân gày gò tội nghiệp. Ôi chao! Cái ông La-Phông-Ten từ thời “ Ê-lê-măng-te” thơ dại của Tễu tôi, cái thuở ngu đần của người dân hàng trăm năm trước cũng vẫn là bài học sáng giá cho những người dân “thông minh” gấp triệu lần “của CNXH” hôm nay. Phút loé sáng bất chợt, gợi cho Tễu tôi viết về vấn đề “Công hữu và những tên phú hộ vô sản nấp sau học thuyết của Mã Khắc Tư tiên sinh”.

Cũng xin vài lời “Phi lộ” khi vào bài. Tễu tôi rất khoái câu “Tôi chỉ làm tay sai cho chính cái đầu của tôi!” của một ông tiến sĩ chốn kinh kỳ. Tôi không rõ ông Tiến sĩ nọ có làm “Tay sai” cho ai không ? Còn Tễu tôi suốt 30 năm làm “Tay sai” cho cuộc đời, cầm súng chiến đấu cho Hoà bình – Độc lập – Thống nhất – Dân chủ và Hạnh phúc của Tổ quốc Việt Nam. Tuy nhiên với cái đầu “chật hẹp” của mình, trong bài viết này Tễu tôi cũng nhặt nhạnh ý này, ý nọ của vị này, vị kia cũng mong lượng thứ cho cái sự “đạo văn”.

Từ những năm đầu xanh tuổi trẻ cầm súng chiến đấu đến khi bắt đầu mon men đến “Cửa Mác, sân Lê” cái khái niệm về “Công hữu của Chủ nghĩa cộng sản” nó cứ được giải thích mờ mờ, ảo ảo về mặt lý luận: Tài nguyên, ruộng đất, tư liệu sản xuất… đều là của chung của toàn xã hội, nhưng đi vào cụ thể thì cái món “công hữu “này nó cứ “riêng riêng” thế nào ấy ?… Xin trích trong “Giao phong” của các thầy Tầu Mã Lập Thành và Lăng Chí Quân vài dòng để các vị tham khảo:

“… Trong Nhà nước chúng ta, khái niệm “Nhà nước” được ứng dụng rộng rãi. Sự vươn dài của khái niệm này vào lĩnh vực kinh tế là “quốc hữu” cũng tức là “sở hữu nhà nước”. Thế nhưng chúng ta rất ít suy nghĩ xem “nhà nước” là ai ? “Nhà nước chiếm hữu” là “ai chiếm hữu” ? “Tài sản nhà nước” là tài sản của ai? “Tiền của nhà nước” là tiền của ai ? Là của toàn thể công dân ? Là của chính phủ ? Là của quan chức ? Hay là đơn vị hành chính xí nghiệp của sở hữu Nhà nước ? Rõ ràng là của toàn thể công dân! Vì vậy “Chế độ sở hữu Nhà nước” còn có một khái niệm nữa để mô tả, gọi là “chế độ sở hữu toàn dân”. Tình hình hiện nay là “Đảng” – “Chính” – “Nước” – “Dân” trộn lẫn làm một. Kết quả của sự trộn lẫn này là sản sinh ra Logic: “Sở hữu toàn dân” là “Sở hữu nhà nước”, “Sở hữu nhà nước” là “Sở hữu chính phủ”, “Sở hữu chính phủ” là “Sở hữu của quan chức”!…

À thì ra thế! Tuy nhiên các “sếnh sáng” hơi vòng vo Tam quốc làm dân “Giao chỉ” bầy tôi chưa thật rõ ngọn nguồn. Vậy Tễu tôi xin được phép “thông ngôn” như sau:

“Công hữu của Nhà nước XHCN Việt Nam” bao gồm: Tài nguyên, hầm mỏ, đất đai, nhà cửa, ruộng đồng… được Đảng và Chính phủ giữ “giùm” cho nhân dân. Nói chung là như vậy, nhưng Đảng và Nhà nước cũng phải cử một ông “Kèo”, ông “Cột” cụ thể rồi giao con dấu và chữ ký cùng các quyền hành quản lý cho ông ấy. Và cái ông “kèo”, ông “cột” nọ cũng sẽ tuyên bố trước bàn dân thiên hạ là: “Từ nay tôi sẽ là người đầy tớ trung thành của nhân dân theo câu: Quan dã dân chi công bộc! Của Khổng Tử dạy (vì không thấy Mác dạy câu này). Tôi sẽ đem lại một sự công bằng cho nhân dân và bao lời hứa hẹn vân vân khác!…

Nhưng éo le thay! Sự đời lại không đi theo cái Logic ấy. Vì sau khi có quyền hành, con dấu và chữ ký, việc đầu tiên của ông “kèo”, ông “cột” nọ sẽ “Xắn” miếng “công hữu” ngon nhất, béo bở nhất cho “xếp” người đã giao quyền hành và con dấu cho ông. Rôi tuần tự ông tiếp tục tùng xẻo “miếng công hữu” tuỳ theo “thăn thủ, tim gan…” cho vợ cho con cháu, họ hàng “chú, bác, cậu, dì, cô dị, tỷ muội” và các “chiến hữu” thân thiết của ông. Còn nhân dân “người chủ” của ông cứ yên trí đi, mọi người sẽ được “một mảnh vỏ sò” là cái chắc! Ông Lã Phụng Tiên của cái nước “Phú-lang-xa” xa xôi với những vần thơ ngụ ngôn hàng trăm năm trôi qua mà vẫn chí lý vậy sao ?…

Miếng “công hữu” bị băm nát ra để chia chác nhau, đất nước này còn gì nữa đâu, vậy mà mấy nhà “Mác học” của cái gọi là “hội đồng lý luận nghiên cứu” cứ cãi vã nhau Mác dùng chữ “Obextvennaia xobxtvennoxchi” tức là “sở hữu xã hội” chứ không phải chữ “Kommunaia” Tễu tôi chỉ e khi các vị bàn rõ được bản chất chữ “công hữu” thì các nhà lãnh đạo “vô sản” của chúng ta đã trở thành các nhà “tư sản” từ đời nảo đời nào rồi! Xin nêu một vài trong hàng ngàn ví dụ cho vui: Chủ nhân của khách sạn Bảo Sơn là ai vậy ? Chủ nhân của “Tập đoàn taxi “Việt Phương” là ai vậy ? Chế độ phong kiến ở nước ta bị vùi sâu dưới ba thước đất từ lâu rồi, mà sao khắp chốn đô thành từ Nam chí Bắc các Hotel mang nhãn “Queen” – “Royal” – “Prince” – “Princesse” được trưng lên một cách đoàng hoàng, công khai ở một đất nước do giai cấp vô sản nắm chính quyền. Thưa các vị “Tư sản đỏ”! Các từ Hoàng hậu, hoàng gia, hoàng tử, công chúa… làm các vị khoái rồi chăng ?. Tên của khách sạn trên chỉ gợi cho Tễu tôi một sự liên tưởng thôi, còn cái chính là cái ông “Kèo”, ông “Cột” trên mà giữ “giùm” cái “công hữu” của toàn dân theo kiểu như vậy thì Tễu tôi mạn phép hương hồn cụ Mác là cái khái niệm “Công hữu” của cụ đề ra thì đời xưa vốn đã thế rồi. Tễu tôi được các giáo viên giảng dạy về duy vật lịch sử (Cách đây 45 năm rồi) nói về chủ nghĩa Cộng sản nguyên thủy. Lý luận thì thê lê lắm nhưng tựu trưng là thế này: Chế độ cộng sản nguyên thuỷ là chế độ khởi thuỷ hoang dã của con người khi tập hợp sống thành bày đàn. Nó là chế độ vô cùng công bằng. Không có áp bức bóc lột. Mọi người đều phải lao động bình đẳng như nhau. Mọi thành quả lao động đều được chia đều (bình quân). Vì năng suất lao động săn bắn, hái lượm lúc đó rất thấp, làm chỉ vừa đủ ăn trong ngày. Của cải vật chất được tập trung vào ông Tù trưởng của bộ lạc để cuối ngày phân phối cho đều đến các thành viên. Thật là một xã hội trong sáng tuyệt vời về sự công bằng. Ngày nay có Tivi khi xem các đoạn phim về “Thế giới động vật”, tôi bắt đầu ngờ ngợ về các điều mà tôi lĩnh hội được gần nửa thế kỷ trước. Các vị hãy cùng Tễu tôi xem một bày đàn sư tử khi săn được mồi thì con sư tử đực đầu đàn nó thả sức chén no nê đã, còn các con khác có đủ ăn không, đối xử như vậy có gây cho đồng loại bị chết đói hay không thì chắc nó không quan tâm. Những ông Tù trưởng của Bộ lạc người vượn dù có thông minh hơn thì ông cũng không hình dung nổi thế nào là bóc lột nên khi bày đàn tập trung của cải, vật chất vào tay ông ta rồi liệu ông ta xử sự có giống con sư tử đực đầu đàn kia không ? Như vậy cái “Công hữu cộng sản nguyên thuỷ” như Mác dạy: Nó vô tư, nó trong sáng thì cũng đã có bàn tay quyền lực của cá nhân dính vào rồi. Và khi đã có quyền cá nhân dính vào rồi thì sao còn là “công hữu” nữa ?… Cứ như thế ta giở dần trang lịch sử cuả loài người, chủ nô cũng giữ “giùm” của cải vật chất cho nô lệ, vua chúa phong kiến cũng giữ “giùm” ruộng đất cho nông dân, các ông chủ tư bản cũng giữ “giùm” nhà máy, hầm mỏ cho giai cấp công nhân, cho đến bây giờ các ông Tổng bí thư, Bí thư Tỉnh, Thành phố, huyện, xã cũng đang giữ “giùm” cái giang sơn gấm vóc Việt Nam theo “Công hữu” của chủ nghĩa Mác đó thôi. Nghĩ về cái con sư tử đực đầu đàn như trên, Tễu tôi chợt nẩy ra một ý nghĩ lẩn thẩn: Giá mà ta tổ chức được một cuộc dạo chơi đến thăm tư thất của các vị Bí thư, chủ tịch từ cấp xã, phường lên tận cấp Trung ương thì mới thấy hết được cái tinh thần cách mạng kiên trì đến cùng chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên trì đến cùng chủ nghĩa Cộng sản. Nói hơi xa một chút, cố đồng chí Brêgiơnhép nguyên Tổng bí thư ĐCSLX, một người đại diện cho giai cấp vô sản có nhiều thứ không kể hết được như: lấy “ô tô xịn vào loại cao cấp” của các hãng ô tô hàng đầu của “bọn đế quốc” làm tang vật dẫn chứng thì có mười mấy cái!… Đồng chí Xê-au-xet-cu, nguyên tổng bí thư ĐCS Ru-ma-ni của cải chắc cũng không kém “người anh Liên Xô” của mình, nhưng có một chi tiết khá thú vị là các rô-bi-nê trong toa lét hoàn toàn đúc bằng vàng và có một tác phong rất “giản dị vô sản” là sau khi bắt tay ai kể cả bắt tay Tổng thống Mỹ là phải rửa tay bằng cồn 900 để sát trùng. Nhưng trước loạt đạn trừng phạt của nhân dân, không có một thứ thuốc sát trùng nào cứu nổi mạng ông. Trả nợ máu là quy luật của muôn đời. Còn ở ta thì sao ? Những vi-la thơ mộng với các hàng liễu rủ ở Hồ Tây, những dẫy biệt thự sang trọng “ liếm” vào chỉ giới bảo vệ đê hàng chục mét ở đê Yên Phụ là của những ai vậy ? Còn những ông “Kễnh” ở những toà nhà toạ lạc giữa thủ đô nay đã “chầu trời” từ lâu có trả về cho “công hữu XHCN” không ? Nghe nói có vị phá nhà cũ xây lại nhà mới hết những “ba tỉ”. Rồi còn nghe đồn đại có vị tư lệnh nào đó khi được rước về nơi cực lạc cũng cố mang theo cỗ áo quan trị giá 17 triệu đồng.

Đất nước này là hương hoả của tổ tiên, ông bà để lại cho 80 triệu con lạc, cháu Hồng, đâu có phải của riêng của “Đảng”. Suốt hơn nửa thế kỷ chiến đấu chống ngoại xâm giành độc lập tự do cho dân tộc, xương phơi máu chảy khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam và cả Miên- Lào, rải rác hàng triệu nấm mồ liệt sĩ. Đảng viên ngã xuống một người, ngoài Đảng ngã xuống gấp trăm, gấp nghìn. Hà cớ gì vì cái lý thuyết “công hữu” ngoại lai mà Đảng tự cho phép mình thống trị 100% các cơ quan quyền lực và quản lý kinh tế, tài nguyên của đất nước. Thật là kỳ lạ cái cơ quan mà người dân không hề có một chút quyền thì Đảng lại đặt những cái tên rất “mĩ miều và mị dân”: Quân đội nhân dân – Công an nhân dân – Toà án nhân dân – Viện kiểm sát nhân dân – Uỷ ban nhân dân… Còn cái cơ quan “công hữu” rất cần sự kiểm tra, giám sát của nhân dân thì chữ “nhân dân” Đảng lại… quên: Ngân hàng Nhà nước – Kho bạc Nhà nước ?… Với cách “công hữu” hiện nay, Đảng đã tự xếp mình ngồi chung trên cỗ xe lịch sử của quá khứ với lũ chúa đất, chủ nô, với các vua chúa phong kiến. Với xã hội “tư hữu” của C.N.T.B mà ông Mã Khắc Tư vô cùng căm ghét thì còn lâu “Đảng” mới đáng ngồi chung cỗ xe với họ. Cái “Cơ chế thị trường theo định hướng X.H.C.N” của Đảng còn đang lẽo đẽo chạy theo vết xe T.B.C.N trên chặng đường lịch sử, sức mạnh của Đảng không còn là chân lý nữa, mà sức mạnh hiện nay là dựa vào súng đạn. Nhưng xin hỏi: Đảng có “sợ” sự phán xét của mai sau không ? Trăm năm “bia đá công tích” của “Đảng” sẽ mòn đi, nhưng “bia miệng” về “Đảng” hẳn trơ gan cùng tuế nguyệt!.

Ôi chao! Đang bàn về vấn đề “công hữu” Tễu tôi đi lạc đề khá xa rồi. Cái thời của Mác, Mác chỉ thấy vật chất của cải là những vật hữu hình là chủ yếu như: Cái xe, cái bàn, cái ghế…

Ngày nay có vi tính, nó không hữu hình, nó đang hình thành một nền Thương mại điện tử. Nó mua bán, nó trao đổi trên trời mỗi ngày 1500 tỷ đô la Tễu tôi không hình dung được các học trò của Mã Tư Khắc sẽ “công hữu”nó như thế nào ? Nghe đâu Tổng cục 2 chi gần 10 triệu USD để xây dựng một tổng đài rà quét máy điện thoại di động VMS, liệu có phải là “công hữu” nốt cả khoảng trời vô hình kia không ?

Còn một số “công hữu” cuối cùng mà Tễu tôi muốn bàn đến. Đó là… “công hữu suy nghĩ” hay gọi là “công hữu tư tưởng” cũng vậy! Vậy Tễu tôi xin được thưa với các vị lãnh đạo các cấp của Đảng là: Hơn một nửa thế kỷ nhân dân Việt Nam dốc một lòng theo Đảng nay còn chút suy nghĩ về cuộc đời này chỉ xin Đảng đừng “công hữu” nốt. Đảng rất vĩ đại, toàn dân Việt Nam ai cũng thấy, không cần phải nói thêm một điều gì về sự vĩ đại này nhưng Đảng cày ruộng không giỏi bằng một nông phu, Đảng đánh cá không thể hơn ngư dân, Đảng hiểu về khoa học, hiểu về nguyên tử không thể hơn các nhà bác học và muôn ngàn cái đẹp cùng triệu nỗi đắng cay của cuộc đời này Đảng không thể nghĩ thay cho văn nghệ sĩ. Những điều này nó nằm trong óc của từng người. Không hề tốn kém về vật chất, tiền bạc và cũng không thể làm giảm được tin tưởng và sự kính trọng trong lòng nhân dân nếu “Đảng” thực sự đứng vững trên đôi chân của chính “Đảng”. Quá khứ là rất trân trọng nhưng không thể dùng quá khứ làm vẻ vang hiện tại bằng cách đàn áp, áp đặt mọi suy nghĩ khác Đảng, cái “công hữu” mà Đảng thực hiện đang làm cho toàn dân tộc Việt Nam đau đớn vì suy thoái của Đảng. Đảng đã tự đưa Đảng lên hàng Đế chế.

Ơi các bạn mọi nơi mà tôi không quen biết khi đọc những dòng này trong đau đớn hoặc chế riễu, cười cợt thì mắt Tễu tôi cũng từng đẫm lệ nhiều rồi.

Người thức giả phải biết nói lên sự thật cho muôn dân được ấm no, thiên hạ được thái bình và triều đình được vững mạnh

Chu Văn An

Tễu tôi luôn tự nghĩ thân phận mình như một con cóc nhỏ nhìn lên bầu trời thì mênh mông, nắng nóng như đang thiêu đốt chốn nhân sinh, cố đem chút sức tàn “nghiến răng” vài tiếng liệu có vang trời cao! Mưa… tôi van xin “trời” hãy mưa đi…

Hà nội năm 2000

Thời kì đồ đểu

In Tạp văn, Việt Nam on 2009/09/20 at 15:17

“…Cái gì cũng đểu cả nên đểu hiện diện một cách trấn áp qua ngôn ngữ…

Nước mình đang ở thời kỳ đồ đểu…”

Hắn đem gia đình sang du lịch Paris.

Khi hắn vừa tốt nghiệp Cử Nhân Văn Khoa thì miền Nam thay đổi chế độ, và mọi người trở thành thất nghiệp. Hắn may mắn thừa hưởng một miếng đất rất rộng ở ngay ngoại ô Saigon. Hắn canh tác miếng đất đó, trồng rau quả, nuôi gà vịt, mở một quán cà phê nhỏ để sống qua ngày. Thì giờ rảnh rỗi hắn nghiên cứu về một môn học mà hắn gọi là môn “ngôn sử”.

Hắn nói “ngôn sử” tiếng Pháp là philologie, tôi chẳng hiểu gì cả. Hắn giải thích: đó là môn học nghiên cứu lịch sử, cấu trúc và cách tạo thành của một ngôn ngữ. Tôi vẫn mù tịt. Năm 1980, hắn nhờ tôi tìm mối bán nhà và đất lấy mười lượng vàng vượt biên. Tôi tìm không ra, và hắn ở lại. Không ngờ như thế mà lại may. Gần đây nhà đất vùn vụt lên giá, hắn bán một phần khu đất và trở thành triệu phú đô la. Hắn bảo tôi:

– Bôn ba không qua thời vận. Mày xông xáo như thế mà cuối cùng lại chẳng ra gì so với tao. Cái nhà mày hơi bị nhỏ đấy. Tao là một sản phẩm của tệ đoan xã hội. Chúng nó ăn hối lộ và buôn lậu, nhiều tiền bẩn quá phải mua nhà đất để tẩy, nhờ thế mà tao giàu sụ. Tao bán hơn năm ngàn mét đất được vài ngàn cây, sau khi lịch sự mất vài trăm cây.

– Lịch sự ?

– À, đó là một tiếng mới – hắn cười to. Bây giờ người ta không nói là đút lót hay đưa hối lộ nữa, xưa rồi Diễm! Bây giờ người ta nói là “lịch sự”. Lịch sự trở thành một động từ. Làm cái gì cũng phải lịch sự mới xong; không biết lịch sự thì không sống được. Tao nhờ một thằng bạn lanh lẹ lịch sự giùm mới bán được miếng đất đấy. Thằng bạn nhờ đó được một trăm cây tiền lùi.

– Tiền lùi ?

– Đó cũng là một từ mới nữa. “Lùi” có nghĩa là tiền mà kẻ được lịch sự bớt cho, còn gọi là tiền lại quả, cũng một tiếng thời thượng mới. Nó đi năm trăm cây nhưng lùi cho một trăm cây.

Hắn tặng vợ tôi một cái túi xách tay Louis Vuiton và nói đó là là một túi mố. Hắn giải thích “mố” cũng là tiếng mới xuất hiện, dùng thay cho “thời trang”, hay “mốt” trước đây. Hắn cho tôi một sơ-mi lụa và nói đó là lụa thực chứ không phải lụa đểu.

Tôi hỏi lụa đểu là gì thì hắn phá lên cười:

– Mày lỗi thời quá rồi. Bây giờ trong nước người ta không nói là “giả” nữa mà nói là “đểu”. Hàng đểu, bằng đểu, rượu đểu, thuốc đểu…

Tôi, sực nhớ ra hắn là một nhà ngôn sử, bèn hỏi hắn:

– Thế mày nghĩ gì về những từ mới này ?

Hắn bỗng trở thành nghiêm trang, trầm mặc một lúc rồi nói:

– Ngôn ngữ của dân tộc nào cũng gắn liền với lịch sử. Cái gì thường trực và lâu dài cũng trở thành ám ảnh rồi đi vào ngôn ngữ. Mày thử xem, ngôn ngữ của nước nào cũng xoay quanh hai từ “có” và “là”, être et avoir, to be and to have. Người Việt thì không có gì cả mà cũng chẳng là gì cả, chỉ có cái thân phận nô lệ, bị bóc lột và đói triền miên, vì thế mà động từ căn bản của tiếng Việt là ăn.

Thắng bại thì gọi là ăn thua, thằng nào thắng thì có ăn, thằng nào thua thì đói; sinh hoạt nghề nghiệp thì gọi là làm ăn, vợ chồng ăn ở, ăn nằm với nhau, nói chuyện là ăn nói, rồi ăn ý, ăn ảnh, ăn khớp… Ngay cả lúc chửi nhau cũng cho ăn cái này cái kia, rủa nhau là đồ ăn mày, ăn nhặt, ăn cắp, ăn giật. Cái gì cũng ăn cả vì đói quanh năm, lúc nào cũng bị miếng ăn ám ảnh. Bây giờ cũng thế, cái gì cũng đểu cáng cả. Chính quyền đểu, nhà nước đểu, nhà trường đểu… Cái gì cũng đểu cả nên đểu hiện diện một cách trấn áp qua ngôn ngữ.

Hắn dừng lại một lúc rồi nói tiếp :

– Nhân loại tiến triển qua các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt… Chúng ta còn có thời kỳ đồ đểu. Nước mình đang ở thời kỳ đồ đểu.

Vô Danh, tự là Nghễnh

Tiến sĩ đột phá tư duy ngành ngôn sử đương đại

© Thông Luận 2009

Mac Crary – The Poetic Voice from Little Saigon

In LittleSaigon - Seattle, Văn Chương on 2009/09/19 at 14:57

It is our honor to share with you Mac Crary’s poetry here this week.  We are moved by his fresh voice and authentic connection with more than one Little Saigon in America. Mac’s memories of Vietnam/American War were painted vividly with powerful and at times mourning words, and so inviting to provoke ours that occurred simultaneously at the other side of the Pacific Ocean. In short, Mac’s recent letter to the International Examiner, as well as his two below poem do warm our humble spirit and activism mind. The heart-felt connection is in fact unexpected and priceless.

Shredded Margins

One would wish Little Saigon
to be a home and not a symbolic home
for the Vietnamese: a tree
sturdy and sure
rather than a totem pole.

And then came Branson
with the big idea
perfect square
big and hefty
spiffy clean with plastic plants
a landing strip
and a helicopter ramp for day care.
No, thank you, kind sir.

Boat people
the tenacity of trauma
bulging eyes, frightened bellies
desperate children
heartbroken parents
unable to protect them
from the atrocious heat of limbo
deranged, stripping naked
take it from me if that is what you want.

After years of tutoring
they scream at new confines
children dashing into treacherous streets
No!
We cannot live by luck
No!
Thieves, please do not prey on us!
No!
We refuse to hide our heads.
Refuse,
we will march to any cause we believe.

This home shall be rooted
strong and sure
this tree
become a forest.
This heart
become a rain
that feeds the corn.

Mac Crary

The Deaf River

The word Vietnam fell on my forehead like water torture.
It’s time I warned you.
There’s reason our hearts have safety valves.
In a scent of fell cloves
a burning urine stuck in my stomach
making me throw up yellow rain.
The things that have been left unsaid and undone
because of Vietnam.

Some men see women in categories
of Italian, Latin, Negritude and shade;
others see them as mothers, sisters, spouses and colleagues,
but the combat veteran is a place all her own.
Vietnam, I’m burning, shivvering.
Vietnam, I’m choking.

You will remember that
during the evacuation of Saigon
a woman committed suicide with her Amerasian children
leaving a note to her father that read:
I had thought better of you.
For some of us, I guess I mean me,
the tragedy of our times is too dear
the sorrow and loneliness within will never go away.
Even the thought of sharing the rights of agony
drives us to the brink of screaming.

For us the only answer
is plastic palms and sand bars
in a globe of crystal
a separate reality
surrounded by peace signs
that read: No Trespassing
and Keep the Hell Out.

Some of us keep an agonized
attack dog driven piteous from cruelty
with one eye pleading for a milkbone
while yapping and snarling
and certain to bite your goddam arm off.
I keep searching for hidden resources
against the voice saying burn, baby burn.
I’ve been squeezed out like caulk
to fill in gaps like dead letter ads.
I’ve seen the political years wasted by borish gnomes.
I feel like the rice paddy grandmother
become a raw spectral witch
her bonnet catching the sun rays of the ten thousand things
as they pushed her off the helicopter ramp
and she withered up in midair as she fell.
At the snap of a veteran’s fingers you will wake up
and accept your place in hell.

Be it ever so humble.

One Summer when I was poor
someone gave me a strawberry.
I honored it like a tragedy.
Wept as I ate.
It had been so long.
It was like coming out of a coma.
Seeing Dan Rather for the first time in ten years.

I went out to the Tao Dan Cafe
where they try to look
stoic but young
against forces of growing centuries too soon.
Coming from churches and casinos
to watch old ballroom videos from France,
with growing impatience for the American Dream.

A poet crosses off a word from paper.
The broken mirror cuts off your head
as a chair turns you its way.
A poet crosses off a word from paper
and they being to tremble;
a shout arises from the card game
like tears in the forest after the rain.

And the word is no.
We both said it.
We both said it at different times,
we said it about different things,
but it meant the same:
that it hurts too much.

Mac Crary (from “Hypotenuse: Poetry for the Commoner” )

Letter to the International Examiner re: “Little Saigon Asks the Mayor to Walk the Talk” (Thư Anh ngữ cho chủ bút International Examiner về bài “Little Saigon Yêu Cầu Lời Nói Thị Trưởng Đi Đôi Việc Làm)

Thư cho chủ bút International Examiner về bài “Little Saigon Yêu Cầu Lời Nói Thị Trưởng Đi Đôi Việc Làm (Vietnamese Version)

Critical Reflection with Vietnamese Young Readers

In Cộng Đồng, Chính trị (Politics), LittleSaigon - Seattle on 2009/09/12 at 20:45

Note: Why a letter to the International Examiner Editor?

A recent article (Little Saigon takes a walk with the Mayor), written by Quang Nguyen as an International Examiner contributor, appears to be a serious concern to those who have engaged in the transnational, ethnic and local politics. It was published on page 5 of Volume 36, number 15 (August 5-18, 2009).

http://www.iexaminer.org/archives/2009/3615/3615lsta.html (Note: This link to the particular page of the International Examiner became inactive even before our letter was published on September 2nd, 2009 )

To read our rebuttal to Quang Nguyen’s article, please go to:

Letter to the International Examiner Editor: “People in media can help facilitate democracy or participate in its betrayal.” — A response to Quang Nguyen’s August 18, 2009 article

Critical Reflection with Vietnamese Young Readers:

Dear young readers,

If you belong to the Vietnamese-American second generation, you may not feel any unease or discomfort after a quick reading of Quang Nguyen’s article, “Little Saigon Takes A Walk with the Mayor” . Please read it again. Really. We hope by inviting you to read the article again—at a deliberate pace with a more critical mind and heart.

We would like very much to have a dialogue with you all. Now, if you are not sure what we meant and curious about our perspective, please consider our below thoughts as preliminary and as a willingness to engage with all of you (including the author).

We certainly love to receive your feedback or question here or at our email address as the following: Vietsoul21@gmail.com. Thank you for your engagement in advance.

Here are out thoughts…

The article appears to be a serious concern to those who have attempted and/or engaged in the transnational, ethnic and local politics.

First of all, the author seems disregarding the anti-communism movement by judging it as a negative “discourse”. He even compartmentalized this phenomenon with a narrow-minded reasoning. He stated:

“There is a cultural aversion in the Vietnamese American community to get involved politically because it is often associated with rancor, antagonism, and bitterness due to the emotional nature of the anti-Communism discourse.”

Why only anti-communist discourse? If you look at the anti-war discourse in this country, especially when the middle class were drafted for Vietnam/American War, it was very emotional as well. Nobody was aware of Vietnam War protests when the poor and the ethnic were shipped out to the fighting first. Only later when the middle-class sons were drafted then there was fever-high protests and demonstrations. Anti-communism discourse could not be judged as negative due to the restructuring of neoconservative and enhancing of neoliberal discourse, especially for trading and exploiting people of free-market communist developing countries such as Vietnam.

In contrast, according to the author, the anti-communist engagement of the Vietnamese living outside of Vietnam such as in Seattle, USA—as a transnational movement—has become a hindrance for the Vietnamese American’s integration process into the city life, especially politics. His additional intolerant comment about the Vietnamese American socio-political engagement as “notoriously consensus-averse” reveals a biased investigation and escorts the internalized racist view.

Such overall apathetic outlook carrying disrespectful yet intentional self-serving actions has become demeaning and counterproductive not only toward the Vietnamese American small merchants but also the community at large. And it was not only about our recent history. The author carelessly compared Vietnamese as “tribesmen” in fighting “the mighty Han Dynasty of China”. He seems to be ingorant of the context in current geopolitics where China has exhibited hegemonic behaviours including claims of eighty percent of the East Sea and exerting military powers in the dispute of the Paracel Islands (Battle of the Paracel Islands) and the Spratly Islands. China history textbook even claims that Vietnam used to belong to China and ignores the fact that Vietnam as a independent country had rised up against their domination/occupation. (Nam Quốc Sơn Hà or “Mountains and rivers of Southern country”)

In spite of his numerous chances in taking advantage of these faceless names and numbers (in order to ensure his secret deal with the Mayor, DPD, developers, and the coopted groups such as Sage), the author has turned around to dismiss the community desire to promote their multiple complicated voice. Ingrained in left-wing elitist coaching and absorbed by material support from the rich (developers/landowners/real estate brokers), he became a loyal co-opt contesting the Vietnamese demand to be heard as lack of “a common vision and platform”.

The question for all who genuinely cares of and pursue social justice and democracy work would be the following:

“How could one individual and their associates’ conceited acts be privileged as the idealistic image for the “refugee discourse” paralleled with the “Asian model minority” trap[1]? Why aren’t there any progressive interventions from the media, land-use planning key players and associates, co-ethnic group representatives, nor the Vietnamese self-claimed group spokespersons?”

Reference:

[1]

Naomi Ishisaka, Hot Button: The Fall of Little Saigon – Big development is coming to Little Saigon. Will the community survive intact?, Seattle Magazine, March 2009.

Cherry Cayabyab, Community Voice: Alumni Spotlight – Quang Nguyen, ACL 2004”, Asian Pacific Community Leadership Foundation (ACLF) Newsletter, June 2009, vol. 7, issue 2, p. 4

 

Tái Ông Thất Mã (Góc nhìn khác)

In Cộng Đồng, Tạp văn on 2009/09/11 at 16:27

Lời ngỏ: Tuần này, có một vài sự kiện góp nhặt xin được chia xẻ ở đây. Các sự kiện “khoảnh khắc khúc đoạn” này chứa đựng “đầy phán đoán” xẩy ra đây đó. Rất nhiều lần nhà tôi nghe người ta gạn hỏi khéo léo rằng có lời đồn, hỏi là tôi đi đi về về làm việc tại Việt Nam. Hay khi chúng tôi bày tỏ cảm nghĩ của mình thì không được thông cảm và hiểu, mà nhận câu đáp trả chớp nhoáng bắt đầu bằng “Không nên như vậy vì sẽ không làm nên chuyện đâu!”.

Chuyện vừa xảy ra liên hệ đến bài viết phản biện chúng tôi vừa đăng trên báo International Examiner ngày 2/9/2009. Một người thuộc nhóm dạy Việt ngữ và giữ một chân thành viên Hội Đồng Quản Trị của Hội Thân Hữu (VFA) tại Seattle đã tung điện thư gởi các nhóm thảo luận trên mạng toàn cầu vu khống chúng tôi là “mạo danh” nhóm của họ. Chúng tôi phát hiện hành động khuất tất, không minh bạch này qua trung gian của một thành viên mạng. Việc khởi sự sau khi chúng tôi có gởi một điện thư chung (trong đó có nhóm của người này) để đọc bài viết của chúng tôi—một bài chứa đựng rất nhiều quan tâm về thế hệ trẻ gốc Việt sống lớn lên ở hải ngoại. Cho đến nay người này vẫn không phúc đáp thư của chúng tôi phản hồi về lời vu khống hàm hồ đầy khuất tất của họ. Riêng một vài diễn đàn trên mạng đã đăng tin thư của người này thì lại không đăng lời phản biện của chúng tôi.

Điều tình cờ khác làm ấm lòng chúng tôi khi có dịp được nghe kể một câu chuyện lý thú. Người chuyên gia trị liệu rất quý mến của chúng tôi–một người tâm nguyện về việc áp dụng thiền trong đời sống–đã chia xẻ với chúng tôi câu chuyện này mặc dầu ông ta không biết những sự kiện đầy “phán đoán” kể trên.

Chúng tôi còn nhớ đã được nghe câu chuyện này khi còn ở Việt Nam. Luân lý của câu chuyện là về hiện tượng phúc họa khôn lường rất phù hợp với nhân sinh quan của Việt Nam/Á đông. Câu chuyện lý thú lần này được ghi chép thì theo một lăng kính khác–lăng kính gọi là “phán đoán.” Chúng tôi dịch thuật câu chuyện sâu sắc này dưới đây để giúp bạn đọc và cả chúng tôi tiếp tục ngẫm nghĩ về khoảnh khắc khúc đoạn, phán đoán, đích đến, và hành trình.

Theo thiển ý của chúng tôi, những người đã “phán đoán” chỉ cần định tâm rồi phát biểu đơn giản về sự việc như thế này:

”Lâu nay không thấy Cô Trâm đến sinh hoạt tại Hội Cao Niên.”

”Blog Hồn Việt Thế Kỷ 21 vừa đăng một bài phản biện trên báo International Examiner.”

”Chúng tôi vừa nhận một lời mời để đọc bài viết tại blog của VietSoul:21 hay là Hồn Việt Thế Kỷ 21.”

Giá mà những người đã hành xử phán đoán chọn cách phát biểu như thế thì sẽ giúp cả đôi/ba bên không phiền lòng nhau để có thể trưởng thành và nối kết với nhau.

 

Tái Ông Thất Mã (Góc nhìn khác)

Phán đoán đồng nghĩa với một trạng thái của trí óc. Và trí óc thì lúc nào cũng muốn phán đoán vì nếu cứ phải ở trong tiến trình thì quả là căng thẳng và phiền phức khó chịu. Hãy thật can đảm lên. Đừng ngưng trưởng thành; hãy sống trong hiện tại, cứ giản dị sống ươm mình trong giòng đời.

Câu chuyện này xảy ra vào thời Lão Tử ở Trung Hoa, và Lão Tử thích chuyện này vô cùng.

Có một ông già sống trong làng, ông nghèo lắm nhưng ngay cả các vua chúa cũng ghen với ông cụ vì ông có một con ngựa trắng tuyệt đẹp… Các vua chúa đã ướm giá rất cao để mua con ngựa, nhưng cụ bảo, “Con ngựa này không phải là ngựa đối với tôi, nó thật ra là người. Làm sao mà mình bán người, bán bạn được?” Ông già nghèo nhưng không bao giờ đem bán con ngựa.

Một buổi sáng nọ ông già không thấy con ngựa trong chuồng đâu hết, cả làng tụ tập và nói với ông, “Ông dại dột quá đỗi đi thôi! Đã bảo ông là sẽ có ngày ngựa bị đánh cắp mà. Giá mà ông bán nó rồi thì có phải hơn không. Thật là tai họa!”

Ông cụ bảo, “Xin đừng nói quá lố nhé. Chỉ cần nói ngắn gọn là con ngựa không còn ở trong chuồng. Đấy là sự kiện; những cái khác là phán đoán. Tôi không biết đây là tai họa hay may mắn nữa, vì sự kiện này chỉ là một khoảnh khắc khúc đoạn mà thôi. Ai biết chuyện gì xảy tiếp theo nữa?”

Người làng cười ông già. Họ lúc nào cũng nghĩ ông này hơi khùng khùng. Nhưng sau năm mười ngày, con ngựa đột nhiên trở về đêm đó. Con ngựa đã không bị đánh cắp; nó chạy vào rừng hoang. Và không phải chỉ có vậy, con ngựa đem về cả bầy ngựa rừng với nó.

Người làng tụ tập một lần nữa và bảo ông, “Ông già ơi, ông nói đúng đấy. Đây không phải là tai họa; rõ ràng đây là may mắn.”

Ông cụ bảo, “Các ông bà lại nói quá lố nữa rồi. Chỉ cần nói là ngựa đã trở về… ai mà biết đây là may mắn hay không? Việc này cũng chỉ là một khoảnh khắc khúc đoạn. Ông bà mới đọc có một chữ trong một câu—làm sao ông bà có thể phán đoán được cả quyển sách?”

Lần này người trong làng chẳng nói nhiều, nhưng trong lòng họ biết là ông cụ sai. Mười hai con ngựa đẹp đã đến với ông kia mà…

Người con trai một của ông già sau đó bắt đầu thuần các con ngựa rừng. Chỉ một tuần sau đó anh ta té ngựa và hai chân bị gẫy. Người làng tụ tập một lần nữa và lại phán đoán, “Ông đúng rồi đó! Đây quả là tai họa. Mụn con của ông nay không làm gì được với đôi chân của nó, mà nó lại là chỗ nương nhờ duy nhất khi ông về chiều. Giờ thì ông nghèo không còn nước nào nói nữa.”

Ông cụ nói, “Các ông bà bị phán đoán ám ảnh mất rồi. Xin đừng bàn quá xa. Chỉ cần nói là con trai tôi bị gẫy chân thôi. Ai biết đây là tai họa hay may mắn. Cuộc đời đi rồi đến đến rồi đi trong những khoảnh khắc khúc đoạn, và chẳng có cái gì hơn trong đời đến với ông bà đâu.”

Vài tuần sau đó thì đất nước lại đi vào chinh chiến, và tất cả trai trẻ của làng bị đưa vào quân đội. Chỉ một mình con trai của ông cụ là còn sót lại vì anh ta què. Người trong làng khóc lóc thảm thiết vì cuộc chiến này là một cuộc bại trận và rồi họ bảo ông cụ, “Ông già ơi, ông nói đúng đấy—quả đây là chuyện phúc lành. Có thể là con ông què nhưng con ông còn ở với ông. Con chúng tôi thì biệt mất tăm luôn rồi.”

Ông cụ bảo, “Các ông bà lại phán đoán hoài. Ai mà biết được. Chỉ nói như thế này, con các ông bà bị bắt vào quân đội, và con tôi thì không bị bắt vào quân đội. Chỉ có trời mới biết đây là may mắn hay tai họa.”

Xin đừng phán đoán, nếu không thì bạn sẽ không bao giờ đạt tới vẹn toàn. Khoảnh khắc khúc đoạn làm bạn bị ám ảnh, tiểu tiết làm bạn kết luận vội vã. Một khi đã phán đoán rồi, bạn không thể trưởng thành. Phán đoán đồng nghĩa với một trạng thái của trí óc. Và trí óc thì lúc nào cũng muốn phán đoán vì nếu cứ phải ở trong tiến trình thì quả là căng thẳng và phiền phức khó chịu.

Thật vậy, hành trình thì không bao giờ chấm dứt. Một lối đường tắc thì ngõ khác thông. Một cánh cửa đóng lại thì cửa khác mở ra. Bạn đến được đỉnh cao này: một đỉnh cao hơn chắc chắn sẽ hiện ra. Ông trời hay đấng thiêng liêng là một hành trình không có đích. Ai thật can đảm thì sẽ không bao giờ bận tâm tới đích đến mà sẽ toại nguyện với hành trình, toại nguyện được sống trọn vẹn trong khoảnh khắc rời rạc của thời gian và trưởng thành từ đấy, và chỉ những người ấy mới có khả năng bước đi với vẹn toàn.


Bản tiếng Anh (English)

 

Các chuyện ngụ ngôn khác:

5 người bạn và 5 kẻ thù

Chuyện Ngụ Ngôn về Người Ở Cuối Nguồn